Nhu cầu dinh dưỡng cho thú sản xuất sữa

Các yếu tố ảnh hưởng đến phẩm chất của sữa Những yếu tố chính ảnh hưởng thành phần của sữa như sau: <P class=MsoNormal style="MARGIN: 0cm 0cm 0pt"><?xml:namespace prefix = v ns = "urn:schemas-microsoft-com:vml" /><v:shapetype id=_x0000_t75 stroked="f" filled="f" path="m@4@5l@4@11@9@11@9@5xe" o:preferrelative="t" o:spt="75" coordsize="21600,21600"><v:stroke joinstyle="miter"></v:stroke><v:formulas><v:f eqn="if lineDrawn pixelLineWidth 0"></v:f><v:f eqn="sum @0 1 0"></v:f><v:f eqn="sum 0 0 @1"></v:f><v:f eqn="prod @2 1 2"></v:f><v:f eqn="prod @3 21600 pixelWidth"></v:f><v:f eqn="prod @3 21600 pixelHeight"></v:f><v:f eqn="sum @0 0 1"></v:f><v:f eqn="prod @6 1 2"></v:f><v:f eqn="prod @7 21600 pixelWidth"></v:f><v:f eqn="sum @8 21600 0"></v:f><v:f eqn="prod @7 21600 pixelHeight"></v:f><v:f eqn="sum @10 21600 0"></v:f></v:formulas><v:path o:connecttype="rect" gradientshapeok="t" o:extrusionok="f"></v:path><?xml:namespace prefix = o ns = "urn:schemas-microsoft-com:office:office" /><o:lock aspectratio="t" v:ext="edit"></o:lock></v:shapetype><v:shape id=_x0000_s1026 style="MARGIN-TOP: 13.05pt; Z-INDEX: 1; MARGIN-LEFT: 0px; WIDTH: 150pt; POSITION: absolute; HEIGHT: 112.5pt; mso-wrap-distance-left: 0; mso-wrap-distance-right: 0; mso-position-vertical-relative: line" type="#_x0000_t75" alt="" o:allowoverlap="f"><v:imagedata src="file:///C:\DOCUME~1\ADMINI~1\LOCALS~1\Temp\msohtml1\01\clip_image001.jpg" o:title="bosua"></v:imagedata><?xml:namespace prefix = w ns = "urn:schemas-microsoft-com:office:word" /><w:wrap type="square"></w:wrap></v:shape><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Tahoma"><o:p></o:p></SPAN></P> <P class=MsoNormal style="MARGIN: 0cm 0cm 0pt"><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Tahoma">Các yếu tố ảnh hưởng đến phẩm chất của sữa<BR><BR>Những yếu tố chính ảnh hưởng thành phần của sữa như sau:<BR><BR>- Yếu tố không phải dinh dưỡng: Kỹ thuật vắt sữa có thể ảnh hưởng đến hàm lượng béo, do sự vắt sữa không kiệt có thể để lại một lượng đáng kể sữa nhiều béo trong bầu vú. Khoảng cách thời gian không đều giữa hai lần vắt sữa có thể làm giảm năng suất và hàm lượng béo, đặc biệt với bò cao sản. Các bệnh đặc biệt như bệnh viêm vú, có thể làm giảm năng suất và phẩm chất của sữa.<BR><BR>- Yếu tố giống, dòng, cá thể, tuổi: Thành phần của sữa thay đổi tùy theo giống bò. Bò cao sản có thành phần sữa kém hơn bò có năng suất thấp. Sữa của bò Friesan cao sản có tỉ lệ lactose cao hơn và protein thấp hơn sữa của giống bò năng suất thấp Guernesey. Có sự khác biệt về thành phần cấu tạo về chất khô không béo (SNF) giữa các giống. Ngoài ra trong cùng một giống cũng có khoảng biến động về các thành phần sữa sản xuất giữa cá thể bò và ngay trên cùng cá thể cũng có thành phần sữa không cố định do năng suất sữa thay đổi trong kỳ cho sữa.Những thú có năng suất sữa cao cho phẩm chất sữa kém hơn.<BR><BR>- Ảnh hưởng của tuổi trên thành phần của sữa: Khi tuổi của bò tăng lên phẩm chất sữa của bò giảm xuống. Hàm lượng SNF, lactose và protein giảm theo tuổi. Hàm lượng béo ổn định trong bốn chu kỳ đầu sau đó giảm theo tuổi <BR><BR>- Ảnh hưởng của giai đoạn cho sữa trên thành phần của sữa<BR>Phẩm chất của sữa kém nhất trong thời gian năng suất sữa cao nhất. Cả hàm lượng chất béo và chất khô không béo thấp trong thời gian này rồi tăng dần cho đến ba tháng cuối của kỳ cho sữa. <BR>Hàm lượng chất khô không béo giảm trong 7 tuần đầu của kỳ cho sữa, hàm lượng protein giảm từ ngày thứ 15 đến ngày thứ 45 (2,8 g/kg) và hàm lượng lactose tăng trong thời gian này. Sau đó hàm lượng protein, chất khô không béo tăng lên, hàm lượng lactose giảm. Hàm lượng chất béo giảm nhanh trong thời gian đầu của kỳ cho sữa khi năng suất sữa tăng cao và rồi tiếp tục giảm chậm dần đến ngày 75 của kỳ cho sữa. Sau đó hàm lượng chất béo tăng chậm dần đến ngày 195 rồi tăng nhanh<BR><BR><B>Nhu cầu dưỡng chất của bò cho sữa</B><BR><BR>Để sự sản xuất sữa có hiệu quả kinh tế số lượng năng lượng đáp ứng cho sự sản xuất sữa rất quan trọng. Sau khi sinh, bò mẹ đòi hỏi dưỡng chất cho nhu cầu duy trì (NCDT) và cho nhu cầu tạo dưỡng chất trong sữa (NCS). <BR><BR>NC sản xuất sữa = NC duy trì + NC tạo sữa<BR>Đối với bò cái tơ còn tăng trưởng cũng cần cung cấp thêm dưỡng chất cho nhu cầu này (NCTT). <BR><BR>NC sản xuất sữa = NC duy trì + NC tạo sữa + NC tăng trưởng (bò cái tơ)<BR><BR>Tuy nhiên, bò cái thường mang thai lại trong thời gian cho sữa, nên cần cung cấp thêm dưỡng chất cho thai phát triển (CNT).<BR>NC sản xuất sữa = NC duy trì + NC mang thai + NC tạo sữa + NC tăng trưởng (bò cái tơ có mang thai)<BR><BR>Năng suất và hiệu quả của sự sản xuất sữa không những chịu ảnh hưởng của khả năng di truyền và tình trạng dinh dưỡng hiện tại, nhưng cũng còn chịu ảnh hưởng của chế độ nuôi dưỡng trong thời gian tăng trưởng.<BR><IMG height=1 src="/Providers/HtmlEditorProviders/Ftb3HtmlEditorProvider/ftb3/Utility/spacer.gif" width=1><BR><IMG height=193 src="/Portals/0/ThongTin/ChanNuoi/image002.gif" width=445 border=0></SPAN></P> <P class=MsoNormal style="MARGIN: 0cm 0cm 0pt"><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Tahoma">*Sữa chuẩn có 40 g béo/kg và 89 g SNF/kg<BR><BR><B>Năng lượng của sự thay đổi trọng lượng bị trong kỳ cho sữa</B><BR><BR>Trong thực tế, trong suốt thời kỳ cho sữa, bò không thể ăn lượng thức ăn chính xác để chỉ cho sự sản xuất sữa tối đa, mà thường có sự tăng trọng hay giảm trọng tùy theo hàm lượng năng lượng của khẩu phần. Theo lý thuyết giá trị năng lượng của tăng trọng lượng ở bò thay đổi từ 20 đến 30 MJ/kg tùy theo tình trạng cơ thể. Người ta chấp nhận số trung bình là 26 MJ/kg.<BR><BR><B>Nhu cầu Protein cho sự sản xuất sữa</B><BR><BR>Ảnh hưởng của sự thiếu protein trong khẩu phần trên sự cho sữa<BR>Thiếu protein trong khẩu phần làm giảm sự sản xuất sữa. Trong số các dưỡng chất thiết yếu, sự bổ sung protein cho bò cao sản là vấn đề được quan tâm nhất. Khả năng huy động protein dự trữ trong cơ thể ở bò sữa rất giới hạn. Một bò trọng lượng 300 kg không thể huy động 8 – 9 kg protein (tương đương lượng protein có trong 200 – 300 kg sữa) từ các mô trong cơ thể để sản xuất sữa. Cơ thể huy động mỡ để sản xuất năng lượng dễ dàng hơn huy động protein. Trong thời gian đầu của kỳ cho sữa, bò cao sản thường bị thiếu năng lượng và sẽ được bù đắp lại sau này khi mà lượng thức ăn cung thừa nhu cầu, nhưng đối với protein việc bổ sung là cần thiết không thể bị trễ vì sẽ ảnh hưởng ngay đến sự sản xuất và sự ăn thiếu protein sẽ làm mất ngon miệng và giảm dần lượng ăn.<BR>Sự thiếu protein làm cạn kiệt protein trong cơ và trong gan, làm giảm albumin trong máu và có thể làm tiền đề cho một số bệnh truyền nhiễm hay bệnh về trao đổi chất, trong thời gian đầu kỳ cho sữa sự thiếu protein làm tăng sự giảm trọng lượng và trong kỳ mang thai sự thiếu protein làm giảm tốc độ tăng trưởng của thai. Mức độ thấp của urea trong máu cho thấy hiệu quả sử dụng của protein, nhưng ở mức quá thấp (ít hơn 2,5 mmol/lit) là dấu hiệu của sự thiếu protein.<BR><BR>Protein của vi sinh vật góp phần thỏa mãn nhu cầu protein biến dưỡng nhưng trong một số lớn trường hợp, đặc biệt ở thú cao sản, không thỏa mãn được hoàn toàn nhu cầu nên cũng phải được cung cấp bằng protein trong thức ăn. Protein thô của vi sinh vật có giá trị sinh học cao, chứa 75% protein thật và có tỉ lệ tiêu hóa là 0,85. Trong điều kiện thức ăn bình thường hệ số biến đổi thành protein thô trong thức ăn được tính là 0,5 cho sản xuất sữa và 0,45 cho nhu cầu duy trì.<BR><BR>Ngày nay người ta cũng công nhận để sản xuất 1 kg sữa tiêu chuẩn 4% béo thì cần phải cung cấp 87 g protein thô hay 60 g protein tiêu hóa.<BR><BR><B>Nhu cầu về chọn giống</B><BR><BR>Nhu cầu chất khoáng cho bò sản xuất sữa có thể được tính như sau:<BR>Nhu cầu chất khoáng = Nhu cầu duy trì + Nhu cầu sản xuất sữa<BR>Nhu cầu cho duy trì (nội sinh) là 20 mg Ca, 30 mg P và 3,5 mg Mg.<BR>Nhu cầu cho sự sản xuất 1 kg sữa là 1,3 g Ca, 1,1 g P và 0,26 g Mg/kg sữa. <BR><BR>Sự thiếu bất kỳ chất đa khoáng nào trong khẩu phần cũng có thể là yếu tố giới hạn trong sự sản xuất sữa, nhưng thường chỉ có Na, Ca và P thường được chú ý thêm vào khẩu phần của bò sữa.<BR>B?ng . Trung binh hàm lu?ng ch?t khống trong s?a<o:p></o:p></SPAN></P> <P class=MsoNormal style="MARGIN: 0cm 0cm 0pt"><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Tahoma"><o:p></o:p></SPAN></P> <P class=MsoNormal style="MARGIN: 0cm 0cm 0pt"><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Tahoma"><IMG height=193 src="/Portals/0/ThongTin/ChanNuoi/image003.gif" width=357 border=0><BR><B>Nhu cầu về Vitamin</B><BR><BR>Vitamin cần cho thú cho sữa để đáp ứng cho tiến trình sinh lý của sự sản xuất sữa và cho chính cấu tạo của sữa. Với đặc tính khẩu phần, thông thường vitamin có đủ trong khẩu phần của bò sữa cho nhu cầu duy trì, tăng trưởng bình thường và cho sự sinh sản.<BR>Hầu hết vitamin A trong sữa không màu, sữa chứa lượng lớn tiền vitamin B1-carotene. Đây là sắc tố màu đỏ, vàng hòa tan trong sữa tạo nên màu của bơ. Carotene và vitamin A thay đổi theo với hàm lượng trong khẩu phần, theo giống và lượng dự trữ trong gan và mỡ. Như vậy thức ăn xanh là nguồn giàu tiền sinh tố A, do đó bò chăn thả cho sữa màu vàng đậm. Nếu cho bò ăn lượng vitamin A quá mức độ cho sinh sản, có thể làm tăng mức độ vitamin trong sữa có thể gấp 20 lần nhưng không ảnh hưởng trên năng suất hay thành phần khác của sữa. Vitamin A dự trữ trong cơ thể và lượng dự trữ này được dùng để duy trì mức độ vitamin trong sữa. Thú sơ sinh thường có lượng vitamin dự trữ nhỏ và hoàn toàn phụ thuộc vào sữa cung cấp do đó cần thiết phải cho thú mẹ ăn đầy đủ trong kỳ mang thai và cho sữa để duy trì mức độ vitamin trong sữa. <BR><BR>Khi bò cho sữa được cho ăn khẩu phần thiếu vitamin D và không tiếp xúc với tia tử ngoại, thì có triệu chứng thiếu vitamin D. Lượng vitamin D trong sữa chịu ảnh hưởng lớn bởi thời gian phơi nắng, khi cho ăn lượng nhiều trong khẩu phần có thể cho tăng lượng vitamin trong sữa. Tuy nhiên cần nhớ sự bổ sung vitamin D ít có ảnh hưởng trên sự cải thiện cân bằng âm của Ca và P xảy ra ở giai đoạn đầu của kỳ cho sữa, nhu cầu hàng ngày của bò cho sữa là khoảng 10 UI/kg trọng lượng. <BR>Vitamin nhóm B thì nhờ có vi sinh vật dạ cỏ tổng hợp thỏa mãn được một phần nhu cầu. Tuy vậy ở những bò sữa cao sản, nicotinamid vi sinh vật tổng hợp không đủ cho nhu cầu nên nhất thiết phải lưu ý bổ sung vào thức ăn. Nếu không sẽ rối loạn chu trình Kreb sinh năng lượng và sự sinh tổng hợp chất béo ở bò sữa. Người ta nhận thấy nếu bổ sung 6g vitamin PP/Bò sữa/ngày sẽ nâng cao sức sản xuất sữa, lượng mỡ sữa cũng như protein sữa, đồng thời giảm đi lượng Keto huyết. Trong giai đoạn đầu của kỳ cho sữa, bổ sung niacin sẽ cho kết quả tốt hơn cả. Trước khi đẻ cung cấp niacin cho bò sữa sẽ phòng được bệnh Keto huyết đối với giống cao sản.<BR><BR>Ngoài ra bò cũng có thể sản xuất vitamin C trong cơ thể của nó.</SPAN><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Tahoma; mso-fareast-font-family: 'Arial Unicode MS'"><o:p></o:p></SPAN></P>