Kinh nghiệm nuôi dơi muỗi
Đặc tính của dơi nói chung và dơi muỗi nói riêng thường tìm thức ăn về ban đêm và ngủ ban ngày, khi bay về chuồng chúng lượn từ trên cao xuống thấp, rồi vọt lên gác mái chuồng treo thành từng chùm.
Chuồng dơi phải cao từ 7- 8m, có thể dùng 4-8 trụ cột xi măng, cột tràm to đổ mái bằng, trên chòi có mái che, phía dưới có đà ngang, gác bằng tre, cách nhau 0,3- 0,4m để nẹp tre xỏ ngang từ 4-6 lá thốt nốt cho dơi bám nghỉ ban đêm. Nền chuồng láng xi măng hoặc lót bằng nilon để lấy phân.
Nuôi dơi muỗi không phải cho ăn nhưng phải thường xuyên chăm sóc, bảo vệ chúng mới cho năng suất cao. Hàng tuần phải tháo lá thốt nốt xuống để giặt nhằm trừ nấm, rệp sáp bám vào mình dơi, kiểm tra thường xuyên quanh chuồng để loại trừ chuột, rắn, cú mèo... và đặc biệt là khói gây hại cho dơi.
Dơi cho năng suất cao nhất vào đầu mùa mưa (4-6 âm lịch).
Các bài viết khác...
- - Mô hình nuôi nhím trong hộ dân ở thành phố
- - Mô hình nuôi tắc kè hoa của một nông dân
- - Cà Mau: Đột phá lúa – tôm
- - Kinh nghiệm nuôi rắn hổ mang và hổ trâu
- - Nuôi lợn tập trung an toàn sinh học
- - 6 bệnh ở thỏ
- - Nuôi nhím làm giàu
- - Những bệnh thường gặp trên ếch nuôi
- - Qui trình công nghệ chế biến rơm theo phương pháp đóng bánh
- - Mô hình nuôi dê - cá an toàn sinh học
Kỹ thuật trồng chuyên canh dừa dứa cho năng suất cao
Lập dừa dứa là tên quen
thuộc mà người dân ở ấp Phước Hậu, xã Tam ...
Kỹ thuật trồng dừa dứa (Aromatic Coconut)
I. Giới thiệu:
Để dừa trở thành cây ăn trái có hiệu quả kinh tế cao, bà ...
Xử lý bệnh chổi rồng trên cây nhãn: Kết quả bước đầu đạt được ở huyện Kế Sách
Bệnh chổi rồng là một đối tượng dịch hại trên cây nhãn đã xuất hiện ...