Home Kỹ thuật chăn nuôi Gia súc Bí quyết thành công trong chăn nuôi gia súc lấy thịt
Bí quyết thành công trong chăn nuôi gia súc lấy thịt
Chăn nuôi gia súc lấy thịt dễ hơn nuôi sinh sản hay lấy sữa nhưng nuôi đúng kỹ thuật, đem lại hiệu quả kinh tế cao lại không đơn giản chút nào. Ngoài yêu cầu về giống, phòng, chữa bệnh, chuồng trại…nuôi gia súc lấy thịt cần phải đạt các mục tiêu: Thời gian nuôi ngắn, chi phí thức ăn cho 1kg tăng trọng thấp, quay vòng vốn nhanh, giá thành hạ… Để thực hiện được các yêu cầu này bà con nông dân cần hiểu rõ các khái niệm sau đây:
<P style="MARGIN: 0cm 0cm 0pt; TEXT-ALIGN: justify" align=justify><B><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Tahoma">Khẩu phần duy trì:<?xml:namespace prefix = o ns = "urn:schemas-microsoft-com:office:office" /><o:p></o:p></SPAN></B></P>
<P style="MARGIN: 0cm 0cm 0pt; TEXT-INDENT: 36pt; TEXT-ALIGN: justify" align=justify><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Tahoma">Là lượng thức ăn cung cấp cần thiết cho con vật trong một ngày đêm nhằm duy trì trạng thái nghỉ ngơi, thể trọng không tăng hoặc giảm, thể chất không biến đổi và không cho sản phẩm, quá trình trao đổi chất ở trạng thái cân bằng.<o:p></o:p></SPAN></P>
<P style="MARGIN: 0cm 0cm 0pt; TEXT-ALIGN: justify" align=justify><B><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Tahoma">Khẩu phần sản xuất:<o:p></o:p></SPAN></B></P>
<P style="MARGIN: 0cm 0cm 0pt; TEXT-INDENT: 36pt; TEXT-ALIGN: justify" align=justify><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Tahoma">Là lượng thức ăn cung cấp cần thiết cho con vật trong một ngày đêm đủ để sinh trưởng, phát triển và phục vụ các mục đích của con người như cày kéo, sinh sản, lấy thịt, sữa… quá trình trao đổi chất: Đồng hoá lớn hơn dị hoá. Căn cứ vào các khái niệm trên ta rút ra nguyên tắc cơ bản trong chăn nuôi gia súc lấy thịt:<o:p></o:p></SPAN></P>
<P style="MARGIN: 0cm 0cm 0pt; TEXT-INDENT: 36pt; TEXT-ALIGN: justify" align=justify><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Tahoma"><SPAN style="mso-spacerun: yes"> </SPAN>Nuôi gia súc càng ngắn thời gian thì càng tốn ít thức ăn để duy trì sự sống của con vật.<o:p></o:p></SPAN></P>
<P style="MARGIN: 0cm 0cm 0pt; TEXT-INDENT: 36pt; TEXT-ALIGN: justify" align=justify><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Tahoma">Con vật lớn nhanh hay không tuỳ thuộc vào lượng thức ăn cung cấp hằng ngày nhiều hay ít. Nếu lượng thức ăn không đủ sẽ kéo dài thời gian nuôi, chi phí thức ăn quá thừa so với khẩu phần, gia súc không ăn hết gây lãng phí. Vì vậy, cần tập trung cao độ đầu tư nguồn thức ăn đảm bảo chất lượng thức ăn tốt, cân đối các chất dinh dưỡng với phương thức cho ăn tự do (lượng thức ăn vừa đủ để con vật hấp thụ hết).<o:p></o:p></SPAN></P>
<P style="MARGIN: 0cm 0cm 0pt; TEXT-INDENT: 36pt; TEXT-ALIGN: justify" align=justify><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Tahoma">- Khoảng cách giữa các bữa ăn phải cách đều nhau và cố định về thời gian cho ăn để tránh trường hợp no hoặc đói quá làm giảm tỷ lệ tiêu hoá thức ăn. Ví dụ: Nuôi một con lợn lấy thịt: Lúc mua 10kg, lúc bán 75kg, thời gian nuôi thông thường 160 ngày. Nếu đầu tư thâm canh tốt chỉ cần nuôi 90 ngày.<BR>Số ngày không phải nuôi: 160 ngày - 90 ngày = 70 ngày.<o:p></o:p></SPAN></P>
<P style="MARGIN: 0cm 0cm 0pt; TEXT-ALIGN: justify" align=justify><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Tahoma">Nếu tính trung bình trọng lượng cả đời lợn là 35kg thì khẩu phần duy trì là 1,2kg thức ăn hỗn hợp. Như vậy, lượng thức ăn tiết kiệm được do không phải duy trì trọng lượng con vật nhờ rút ngắn thời gian nuôi là: <o:p></o:p></SPAN></P>
<P style="MARGIN: 0cm 0cm 0pt; TEXT-ALIGN: justify" align=justify><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Tahoma">- 1,1kg/ngày x 70 ngày = 77 kg.<o:p></o:p></SPAN></P>
<P style="MARGIN: 0cm 0cm 0pt 36pt; TEXT-INDENT: -18pt; TEXT-ALIGN: justify; mso-list: l0 level1 lfo1; tab-stops: list 36.0pt" align=justify><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: 'Times New Roman'; mso-fareast-font-family: 'Times New Roman'"><SPAN style="mso-list: Ignore">-<SPAN style="FONT: 7pt 'Times New Roman'"> </SPAN></SPAN></SPAN><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Tahoma">Giá 1 kg thức ăn hỗn hợp = 2.800 đồng.<o:p></o:p></SPAN></P>
<P style="MARGIN: 0cm 0cm 0pt 36pt; TEXT-INDENT: -18pt; TEXT-ALIGN: justify; mso-list: l0 level1 lfo1; tab-stops: list 36.0pt" align=justify><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: 'Times New Roman'; mso-fareast-font-family: 'Times New Roman'"><SPAN style="mso-list: Ignore">-<SPAN style="FONT: 7pt 'Times New Roman'"> </SPAN></SPAN></SPAN><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Tahoma">Thành tiền: 77kg x 2.800 đồng = 215.600 đồng.<o:p></o:p></SPAN></P>
<P style="MARGIN: 0cm 0cm 0pt; TEXT-INDENT: 18pt; TEXT-ALIGN: justify; mso-list: l0 level1 lfo1; tab-stops: list 0cm" align=justify><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: 'Times New Roman'; mso-fareast-font-family: 'Times New Roman'"><SPAN style="mso-list: Ignore">-<SPAN style="FONT: 7pt 'Times New Roman'"> </SPAN></SPAN></SPAN><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Tahoma">Qua số liệu trên ta thấy rằng: Chưa hạch toán tổng thể, chỉ tính riêng việc rút ngắn thời gian nuôi 70 ngày, người chăn nuôi đã có lãi 215.600 đồng về thức ăn, đồng thời không phải chi phí về vốn, công lao động, điện, nước, thuốc thú y, khấu hao chuồng trại…Chính vì vậy quay vòng nhanh được chu kỳ chăn nuôi, hiệu quả kinh tế tăng rõ rệt. Đối với trâu, bò và gà cách tính cũng tương tự như vậy.<o:p></o:p></SPAN></P><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Tahoma">
<P style="MARGIN: 0cm 0cm 0pt 18pt; TEXT-ALIGN: justify"><BR> <EM><STRONG>(Theo Báo Nông nghiệp)<o:p></o:p></STRONG></EM></SPAN></P>
Các bài viết khác...
- - Kỹ thuật chăn nuôi dê
- - Bệnh tiêu chảy ở heo con do Isospora Suis
- - Từ con bò sữa đến sữa bò
- - Tiêu chuẩn "vòng 1" của bò cái cho sữa
- - Quy trình xây dựng chuồng trại cho chăn nuôi lợn nái giống và lợn nái ngoại
- - Bệnh phù ở heo con (Edema Disease)
- - Nuôi bò sữa theo quy trình mới
- - Trại bò sữa “kỹ thuật số”
- - TP. HCM: Mô hình nuôi thỏ sinh sản
- - Tổ chức công việc cho trại heo
Bài viết mới
Kỹ thuật trồng chuyên canh dừa dứa cho năng suất cao
Lập dừa dứa là tên quen
thuộc mà người dân ở ấp Phước Hậu, xã Tam ...
Kỹ thuật trồng dừa dứa (Aromatic Coconut)
I. Giới thiệu:
Để dừa trở thành cây ăn trái có hiệu quả kinh tế cao, bà ...
Xử lý bệnh chổi rồng trên cây nhãn: Kết quả bước đầu đạt được ở huyện Kế Sách
Bệnh chổi rồng là một đối tượng dịch hại trên cây nhãn đã xuất hiện ...
Đăng nhập