Home Kỹ thuật chăn nuôi Gia súc Cách chọn và phối giống cho bò
Cách chọn và phối giống cho bò
Chọn giống là một khâu quan trọng trong chăn nuôi. Giống tốt sẽ cho năng suất cao, khả năng sinh sản tốt. Một giống tốt phải có thân hình phát triển đồng đều, lông da bóng mượt, đầu cổ thanh, tư thế bốn chân vững.
<P style="MARGIN: 0cm 0cm 0pt" align=justify><B style="mso-bidi-font-weight: normal"><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Tahoma">Chọn bò cái nền<?xml:namespace prefix = o ns = "urn:schemas-microsoft-com:office:office" /><o:p></o:p></SPAN></B></P>
<P style="MARGIN: 0cm 0cm 0pt" align=justify><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Tahoma">Dùng bò cái ta vàng để làm bò nền sẽ không đạt hiệu quả kinh tế cao vì bò vàng chỉ có trọng lượng khoảng 180 kg. Vì vậy phải cải tạo bò Vàng thành bò lai </SPAN><?xml:namespace prefix = st1 ns = "urn:schemas-microsoft-com:office:smarttags" /><st1:place><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Tahoma">Sind</SPAN></st1:place><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Tahoma"> để làm bò nền, sau đó cho lai với bò cao sản thịt, sữa.<o:p></o:p></SPAN></P>
<P style="MARGIN: 0cm 0cm 0pt" align=justify><B style="mso-bidi-font-weight: normal"><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Tahoma">Chọn bò đực giống<o:p></o:p></SPAN></B></P>
<P style="MARGIN: 0cm 0cm 0pt" align=justify><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Tahoma">Chọn bò đực có tầm vóc lớn, thân trước phát triển, u vai nổi cao, yếm rộng, vai mông nở nang, 4 chân vững chắc, tinh hoàn phát triển cân đối, khối lượng từ 400 – 500 kg. Bò đực phải có tính hăng, linh hoạt, nhảy khỏe, tỉ lệ thụ thai cao.<o:p></o:p></SPAN></P>
<P style="MARGIN: 0cm 0cm 0pt" align=justify><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Tahoma">Do không có điều kiện để nhập bò đực </SPAN><st1:place><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Tahoma">Sind</SPAN></st1:place><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Tahoma"> thuần, nên biện pháp tốt nhất là gieo tinh nhân tạo, dùng bò </SPAN><st1:place><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Tahoma">Sind</SPAN></st1:place><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Tahoma"> để phối với bò cái lai </SPAN><st1:place><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Tahoma">Sind</SPAN></st1:place><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Tahoma">, nếu không thì có thể sử dụng các bò đực lai </SPAN><st1:place><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Tahoma">Sind</SPAN></st1:place><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Tahoma"> có tỉ lệ lai máu cao để làm bò dựa giống.<o:p></o:p></SPAN></P>
<P style="MARGIN: 0cm 0cm 0pt" align=justify><B style="mso-bidi-font-weight: normal"><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Tahoma">Phương pháp phối giống<o:p></o:p></SPAN></B></P>
<P style="MARGIN: 0cm 0cm 0pt" align=justify><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Tahoma">Gieo tinh nhân tạo:<o:p></o:p></SPAN></P>
<P style="MARGIN: 0cm 0cm 0pt" align=justify><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Tahoma">Phương pháp này sử dụng tinh viên bò </SPAN><st1:place><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Tahoma">Sind</SPAN></st1:place><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Tahoma"> hoặc các giống bò cao sản khác cho bò cái nền. Nó có ưu điểm là tạo được những bò lai phẩm chất cao, ngăn ngừa những hiện tượng trùng huyết và bệnh truyền nhiễm. Nhưng phương pháp này đòi hỏi phải có kỹ thuật cao và người nuôi bò phải biết cách phát hiện đúng thời gian bò lên giống để kỹ thuật viên tiến hành gieo tinh cho bò<o:p></o:p></SPAN></P>
<P style="MARGIN: 0cm 0cm 0pt" align=justify><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Tahoma">Phối giống tự nhiên (phối trực tiếp):<o:p></o:p></SPAN></P>
<P style="MARGIN: 0cm 0cm 0pt" align=justify><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Tahoma">Phương pháp này sử dụng bò đực giống đã chọn lọc để phối trực tiếp cho bò cái nền. Phương pháp này có ưu điểm là đơn giản, thích hợp cho các khu vực xa dân cư, chăn nuôi còn chưa phát triển. Đối với phương pháp này việc chọn lọc giống rất quan trọng. Cần phải thay đổi đực giống sau một thời gian sử dụng để tránh hiện tượng trùng huyết sẽ làm cho bò con có khả năng sinh sản kém dễ mắc bệnh tật.<o:p></o:p></SPAN></P>
<P style="MARGIN: 0cm 0cm 0pt" align=justify><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Tahoma">Cách phát hiện bò lên giống (động đực)<o:p></o:p></SPAN></P>
<P style="MARGIN: 0cm 0cm 0pt" align=justify><st1:place><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Tahoma">Chu</SPAN></st1:place><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Tahoma"> kỳ lên giống (động đực) của bò cái từ 18 – 21 ngày. Khi bò cái lên giống thường có những biểu hiện bên ngoài như bỏ ăn, hụ rống, nhớn nhác, nhảy chồm lên lưng bò khác hoặc đứng yên khi bò khác nhảy lên lưng, âm hộ sưng đỏ chảy nước nhờn.<o:p></o:p></SPAN></P>
<P style="MARGIN: 0cm 0cm 0pt" align=justify><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Tahoma">Nếu phát hiện bò cái có biểu hiện lên giống ta cần báo ngay cho kỹ thuật viên gieo tinh hoặc cho phối hợp với bò đực ngay không quá ngày sau khi phát hiện bò lên giống,<o:p></o:p></SPAN></P>
<P class=MsoNormal style="MARGIN: 0cm 0cm 0pt" align=justify><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Tahoma"><EM><STRONG> ( Nguồn: Cẩm nang trồng trọt và chăn nuôi, NXB Bà rịa – Vũng Tàu, 2004, tr. 39 – 40 )</STRONG></EM></SPAN></P>
Các bài viết khác...
- - Kỹ thuật chăn nuôi dê
- - Bệnh tiêu chảy ở heo con do Isospora Suis
- - Từ con bò sữa đến sữa bò
- - Tiêu chuẩn "vòng 1" của bò cái cho sữa
- - Quy trình xây dựng chuồng trại cho chăn nuôi lợn nái giống và lợn nái ngoại
- - Bệnh phù ở heo con (Edema Disease)
- - Nuôi bò sữa theo quy trình mới
- - Trại bò sữa “kỹ thuật số”
- - TP. HCM: Mô hình nuôi thỏ sinh sản
- - Tổ chức công việc cho trại heo
Bài viết mới
Kỹ thuật trồng chuyên canh dừa dứa cho năng suất cao
Lập dừa dứa là tên quen
thuộc mà người dân ở ấp Phước Hậu, xã Tam ...
Kỹ thuật trồng dừa dứa (Aromatic Coconut)
I. Giới thiệu:
Để dừa trở thành cây ăn trái có hiệu quả kinh tế cao, bà ...
Xử lý bệnh chổi rồng trên cây nhãn: Kết quả bước đầu đạt được ở huyện Kế Sách
Bệnh chổi rồng là một đối tượng dịch hại trên cây nhãn đã xuất hiện ...
Đăng nhập