Home Kỹ thuật chăn nuôi Gia súc Nhu cầu ding dưỡng Bò sữa - Bò thịt
Nhu cầu ding dưỡng Bò sữa - Bò thịt
Bò được nuôi dưỡng và chăm sóc tốt (và sinh sản) lúc 18 - 24 tháng tuổi phải đạt trọng lượng bình quân 180 - 190 kg ở bò sind, trọng lượng bình quân 260 - 270 ở bò lai HF (Holstien friesian), có thể phối giống chửa lứa đầu, và sau khi đẻ 2 - 3 tháng phối giống trở lại.
<P style="MARGIN: 0cm 4.05pt 0pt 0cm; TEXT-INDENT: 22.5pt; TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Tahoma">Vì vậy cần đảm bảo đầy đủ các nhu cầu của bò sữa, bò thịt về chất dinh dưỡng từ khi mới sinh.<?xml:namespace prefix = o ns = "urn:schemas-microsoft-com:office:office" /><o:p></o:p></SPAN></P>
<P style="MARGIN: 0cm 4.05pt 0pt 0cm; TEXT-ALIGN: justify"><B><I><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Tahoma">1. Protein: </SPAN></I></B><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Tahoma"><o:p></o:p></SPAN></P>
<P style="MARGIN: 0cm 4.05pt 0pt 0cm; TEXT-INDENT: 22.5pt; TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Tahoma">Sản lượng sữa và năng suất thịt đạt cao hay thấp là do lượng Protein thức ăn quyết định, nếu thiếu protein bò sẽ gầy yếu, không cho sữa và tăng trọng kém, để duy trì trọng lượng cơ thể bò cần 0,5 gam Protein cho 1 kg khối lượng cơ thể. Để sản xuất được 1 lít sữa bò cần 60 gam Protein từ thức ăn, khi bò có chửa cũng cần tăng thêm 1 lượng Protein để nuôi thai.<o:p></o:p></SPAN></P>
<P style="MARGIN: 0cm 4.05pt 0pt 0cm; TEXT-INDENT: 22.5pt; TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Tahoma">Các loại thức ăn giàu Protein: Cỏ non, cỏ họ đậu, cây lạc, khô dầu lạc, khô dầu đậu tương, bột cá; bã đậu phụ, bã bia...<o:p></o:p></SPAN></P>
<P style="MARGIN: 0cm 4.05pt 0pt 0cm; TEXT-ALIGN: justify"><B><I><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Tahoma">2. Bột đường và mỡ (Gluxit và Lipit)</SPAN></I></B><B><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Tahoma">:</SPAN></B><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Tahoma"><o:p></o:p></SPAN></P>
<P style="MARGIN: 0cm 4.05pt 0pt 0cm; TEXT-INDENT: 22.5pt; TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Tahoma">Là những chất dinh dưỡng cần thiết cung cấp năng lượng cho bò hoạt động và cho sản phẩm, chất bột đường có nhiều trong bột ngô, gạo, cám, tấm, khoai lang, sắn...<o:p></o:p></SPAN></P>
<P style="MARGIN: 0cm 4.05pt 0pt 0cm; TEXT-INDENT: 22.5pt; TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Tahoma">Chất mỡ cung cấp năng lượng cao nhất thường gấp 2,5 lần so với Protein và bột đường. Mặt khác đối với bò thường có sự chuyển hoá thành axit béo qua quá trình trao đổi vi sinh vật trong dạ cỏ.<o:p></o:p></SPAN></P>
<P style="MARGIN: 0cm 4.05pt 0pt 0cm; TEXT-ALIGN: justify"><B><I><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Tahoma">3. Khoáng:</SPAN></I></B><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Tahoma"><o:p></o:p></SPAN></P>
<P style="MARGIN: 0cm 4.05pt 0pt 0cm; TEXT-INDENT: 22.5pt; TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Tahoma">Ca, P là 2 chất không thể thiếu được của bò để tạo xương và tiết sữa. Ví dụ: 1 bò sữa cho 15 lít sữa/ngày cần có 75 - 85 g Ca, 60 - 66 g P trong thức ăn. Ngoài ra cho bò ăn thêm bột xương, bột vỏ sò, hến... có thể bổ xung được lượng Ca, P.<o:p></o:p></SPAN></P>
<P style="MARGIN: 0cm 4.05pt 0pt 0cm; TEXT-INDENT: 22.5pt; TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Tahoma">Mặt khác cần cho bò ăn 35 - 45 g muối/ngày tuỳ theo khối lượng cơ thể và các nguyên tố vi lượng khác như: Fe, Cu, Co, Zn, Mg, I<SUB>2</SUB>... Những chất trên thường có trong cỏ xanh, thân cây ngô, rau đậu.<o:p></o:p></SPAN></P>
<P style="MARGIN: 0cm 4.05pt 0pt 0cm; TEXT-ALIGN: justify"><B><I><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Tahoma">4. Vitamin:</SPAN></I></B><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Tahoma"><o:p></o:p></SPAN></P>
<P style="MARGIN: 0cm 4.05pt 0pt 0cm; TEXT-INDENT: 22.5pt; TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Tahoma">Bò rất cần các vitamin thuộc nhóm B, A, D, vitamin A cần thiết để duy trì sức khoẻ và cho sữa.<o:p></o:p></SPAN></P>
<P style="MARGIN: 0cm 4.05pt 0pt 0cm; TEXT-INDENT: 22.5pt; TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Tahoma">Vitamin A, B có nhiều trong cỏ xanh, cỏ ủ chua, ngô hạt, bí ngô, khoai tây.<o:p></o:p></SPAN></P>
<P style="MARGIN: 0cm 4.05pt 0pt 0cm; TEXT-INDENT: 22.5pt; TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Tahoma">Vitamin D có nhiều trong thức ăn ủ men, cỏ khô, bã đậu, bã rượu, bã bia. Bò cần chăn thả ngoài trời để có điều kiện tự tổng hợp Vitamin D.<o:p></o:p></SPAN></P>
<P style="MARGIN: 0cm 4.05pt 0pt 0cm; TEXT-ALIGN: justify"><B><I><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Tahoma">5. Nước uống:</SPAN></I></B><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Tahoma"><o:p></o:p></SPAN></P>
<P style="MARGIN: 0cm 4.05pt 0pt 0cm; TEXT-INDENT: 22.5pt; TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Tahoma">Ở bò thịt, bò sữa đều rất cần nước, nhất là bò sữa cần nước để vận chuyển các chất dinh dưỡng, điều chỉnh thân nhiệt và để sản xuất sữa, hàng ngày bò cần 1 lượng nước rất lớn = 1/10 khối lượng cơ thể (tức khoảng 50 - 60 lít/ngày). Vì vậy, cung cấp đủ nước uống cho bò cũng cần như cho nó ăn.<o:p></o:p></SPAN></P>
<P style="MARGIN: 0cm 4.05pt 0pt 0cm; TEXT-INDENT: 22.5pt; TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Tahoma">Thức ăn xanh có vai trò quan trọng trong chăn nuôi bò sữa, bò thịt.<o:p></o:p></SPAN></P>
<P style="MARGIN: 0cm 4.05pt 0pt 0cm; TEXT-INDENT: 22.5pt; TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Tahoma">Thức ăn của bò sữa, bò thịt chủ yếu là thức ăn thô - xanh, do bò có đặc điểm nhai lại, một con bò, một ngày đêm ăn 15 - 50 kg thức ăn thô xanh các loại tuỳ theo lứa tuổi và khối lượng của chúng.<o:p></o:p></SPAN></P>
<P style="MARGIN: 0cm 4.05pt 0pt 0cm; TEXT-INDENT: 22.5pt; TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Tahoma">Khi bò ăn nhiều thức ăn tinh, ít thức ăn thô xanh thì tăng giá thành sản phẩm, bò giảm nhai lại hay mắc các bệnh chướng bụng đầy hơi và viêm vú, sữa không còn mùi thơm vị mát.<o:p></o:p></SPAN></P>
<P style="MARGIN: 0cm 4.05pt 0pt 0cm; TEXT-INDENT: 22.5pt; TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Tahoma">Thức ăn cho bò thịt không cầu kỳ như cho bò sữa, nhưng đòi hỏi phải có đủ đều thức ăn xanh tươi và các loại thức ăn thô xanh khác. Trong thức ăn thô xanh trước hết là cỏ tươi, trường hợp thiếu cỏ tươi thay bằng su hào, cải bắp, cỏ khô loại tốt, cỏ ủ chua và củ quả. Đối với bò sữa thức ăn tươi nhiều nước có ý nghĩa quan trọng vì để tạo được một lít sữa cần 400 - 500 lít máu vận chuyển các chất dinh dưỡng vào tuyến vú, củ quả và bã bia là nguồn thức ăn rất tốt cho bò sữa.<o:p></o:p></SPAN></P>
<P style="MARGIN: 0cm 4.05pt 0pt 0cm; TEXT-INDENT: 22.5pt; TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Tahoma">Cho ăn bổ xung thức ăn tinh trong trường hợp để tăng năng lượng, không chỉ để tăng Protein trong khẩu phần. Xét về giá trị Protein của một số thức ăn chính sẽ thấy rõ vị trí của thức ăn thô xanh trong chăn nuôi bò sữa, bò thịt.<o:p></o:p></SPAN></P>
<P style="MARGIN: 0cm 4.05pt 0pt 0cm; TEXT-INDENT: 22.5pt; TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Tahoma">Giá trị Protein (%). Ví dụ: Tên thức ăn.<o:p></o:p></SPAN></P>
<P style="MARGIN: 0cm 4.05pt 0pt 0cm; TEXT-INDENT: 22.5pt; TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Tahoma">Sữa nguyên bột cá, thức ăn động vật khác: 40 - 45%.<o:p></o:p></SPAN></P>
<P style="MARGIN: 0cm 4.05pt 0pt 0cm; TEXT-INDENT: 22.5pt; TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Tahoma">Cỏ tươi, cỏ khô loại tốt, cỏ ủ chua, khoai tây, củ quả: 5 - 15%.<o:p></o:p></SPAN></P>
<P style="MARGIN: 0cm 4.05pt 0pt 0cm; TEXT-INDENT: 22.5pt; TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Tahoma">Thức ăn tinh gồm: Các loại hạt, cám, khô dầu v.v...: 15 - 17%<o:p></o:p></SPAN></P>
Các bài viết khác...
- - Kỹ thuật chăn nuôi dê
- - Bệnh tiêu chảy ở heo con do Isospora Suis
- - Từ con bò sữa đến sữa bò
- - Tiêu chuẩn "vòng 1" của bò cái cho sữa
- - Quy trình xây dựng chuồng trại cho chăn nuôi lợn nái giống và lợn nái ngoại
- - Bệnh phù ở heo con (Edema Disease)
- - Nuôi bò sữa theo quy trình mới
- - Trại bò sữa “kỹ thuật số”
- - TP. HCM: Mô hình nuôi thỏ sinh sản
- - Tổ chức công việc cho trại heo
Bài viết mới
Kỹ thuật trồng chuyên canh dừa dứa cho năng suất cao
Lập dừa dứa là tên quen
thuộc mà người dân ở ấp Phước Hậu, xã Tam ...
Kỹ thuật trồng dừa dứa (Aromatic Coconut)
I. Giới thiệu:
Để dừa trở thành cây ăn trái có hiệu quả kinh tế cao, bà ...
Xử lý bệnh chổi rồng trên cây nhãn: Kết quả bước đầu đạt được ở huyện Kế Sách
Bệnh chổi rồng là một đối tượng dịch hại trên cây nhãn đã xuất hiện ...
Đăng nhập