Home Kỹ thuật chăn nuôi Gia súc Phương pháp thu lợi cao từ con trâu già bị loại thải
Phương pháp thu lợi cao từ con trâu già bị loại thải
Con trâu luôn gắn liền với hoạt động sản xuất của người nông dân, tuy nhiên khi bị khai thác quá sức mà không được chăm sóc tốt nó sẽ bị gầy gò ốm yếu, kiệt quệ không thể phục vụ sản xuất. Làm thế nào để có thể mang lại lợi kích kinh tế cao từ những con trâu già, trâu tơ không đủ sức sản xuất. Phương pháp chăm sóc nuôi dưỡng sau đây sẽ giúp bà con "giải đáp" bài toán kinh tế này.
<P style="MARGIN: 0cm 0cm 0pt; TEXT-ALIGN: justify" align=justify><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Tahoma">Đối với trâu già<?xml:namespace prefix = o ns = "urn:schemas-microsoft-com:office:office" /><o:p></o:p></SPAN></P>
<P style="MARGIN: 0cm 0cm 0pt; TEXT-ALIGN: justify" align=justify><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Tahoma">Đối với trâu già gầy gò ốm yếu, khả năng sản xuất kém. Trước khi đem ra bán cần vỗ béo 3 tháng sẽ giúp chủ nhân của nó bán được giá cao hơn, chất lượng thịt tốt hơn. <o:p></o:p></SPAN></P>
<P style="MARGIN: 0cm 0cm 0pt; TEXT-ALIGN: justify" align=justify><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Tahoma">- Tẩy giun sán trước khi áp dụng chế độ dinh dưỡng vỗ béo. Nếu có bệnh khác cần được khám và điều trị ngay.<o:p></o:p></SPAN></P>
<P style="MARGIN: 0cm 0cm 0pt; TEXT-ALIGN: justify" align=justify><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Tahoma">- Tháng đầu tiên cần tập cho trâu làm quen với chế độ thức ăn vỗ béo. <o:p></o:p></SPAN></P>
<P style="MARGIN: 0cm 0cm 0pt; TEXT-ALIGN: justify" align=justify><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Tahoma">- Phương thức nuôi: nuôi tại chuồng hoặc chăn thả tự do cả ngày, giảm sự vận động để giảm hao phí năng lượng.<o:p></o:p></SPAN></P>
<P style="MARGIN: 0cm 0cm 0pt; TEXT-ALIGN: justify" align=justify><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Tahoma">- Thức ăn: sử dụng thức ăn xanh là chính.<o:p></o:p></SPAN></P>
<P style="MARGIN: 0cm 0cm 0pt; TEXT-ALIGN: justify" align=justify><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Tahoma">- Thức ăn tinh bổ sung: khoai sắn, cám gạo, cám xay từ lúa chưa bóc vỏ, khô dầu, hạt bông, rỉ mật... Đây là loại thức ăn vỗ béo nhanh vừa hạ được giá thành chi phí cho vỗ béo trâu. <o:p></o:p></SPAN></P>
<P style="MARGIN: 0cm 0cm 0pt; TEXT-ALIGN: justify" align=justify><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Tahoma">- Nếu thức ăn xanh đảm bảo đầy đủ theo nhu cầu của trâu, thì chỉ cần bổ sung thêm thức ăn tinh từ 1 kg/con/ngày ở tháng thứ nhất, tăng lượng thức ăn tinh 2 kg/con/ngày ở tháng cuối.<o:p></o:p></SPAN></P>
<P style="MARGIN: 0cm 0cm 0pt; TEXT-ALIGN: justify" align=justify><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Tahoma">- Trong mùa khô hanh có thể tận dụng các phế phụ phẩm nông - công nghiệp chế biến như: rơm khô ủ urê, bã bia rượu, dây lang, dây lạc, bã ngọn mía.... <o:p></o:p></SPAN></P>
<P style="MARGIN: 0cm 0cm 0pt; TEXT-ALIGN: justify" align=justify><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Tahoma">Để giảm hao dinh dưỡng nên vỗ béo trước khi mùa đông tới, tốt nhất là thời tiết mát mẻ (mùa thu).<o:p></o:p></SPAN></P>
<P style="MARGIN: 0cm 0cm 0pt; TEXT-ALIGN: justify" align=justify><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Tahoma">Đối với trâu tơ lỡ <o:p></o:p></SPAN></P>
<P style="MARGIN: 0cm 0cm 0pt; TEXT-ALIGN: justify" align=justify><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Tahoma">Cũng tương tự như vỗ béo trâu già, trâu lỡ được 1 năm tuổi trở đi cần khoảng 2 đến 3 tháng vỗ béo.<o:p></o:p></SPAN></P>
<P style="MARGIN: 0cm 0cm 0pt; TEXT-ALIGN: justify" align=justify><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Tahoma">- Tẩy giun sán trước khi vỗ béo, nếu có bệnh cần điều trị ngay.<o:p></o:p></SPAN></P>
<P style="MARGIN: 0cm 0cm 0pt; TEXT-ALIGN: justify" align=justify><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Tahoma">- Thức ăn: trong thời gian vỗ béo cần sử dụng thức ăn giàu năng lượng: ngô, khoai, sắn.... <o:p></o:p></SPAN></P>
<P style="MARGIN: 0cm 0cm 0pt; TEXT-ALIGN: justify" align=justify><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Tahoma">+ Hàm lượng protein bình thường, để tăng được 1 kg khối lượng thịt cần cung cấp cho trâu 6,8 - 8,6 kg cỏ khô, tương đương 15.000 - 19.000 kcal năng lượng trao đổi. <o:p></o:p></SPAN></P>
<P style="MARGIN: 0cm 0cm 0pt; TEXT-ALIGN: justify" align=justify><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Tahoma">+ Cung cấp mỗi ngày 1- 2 kg thức ăn tinh và 20 – 22 kg cỏ tươi. Có thể dùng thức ăn cỏ khô và củ, quả thay một phần cỏ tươi. Tỉ lệ 1 kg khô = 3 - 4 kg cỏ tươi.<o:p></o:p></SPAN></P>
<P style="MARGIN: 0cm 0cm 0pt; TEXT-ALIGN: justify" align=justify><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Tahoma">- Phương thức nuôi: nuôi tại chuồng hoặc nuôi chăn thả tự do ở những bãi chăn tốt, có nguồn thức ăn dồi dào. Có thể chăn thả cả ngày lẫn đêm. Hạn chế trâu vận động để giảm bớt hao phí năng lượng. Cho uống nước đầy đủ, bổ sung nguồn thức ăn tinh.<o:p></o:p></SPAN></P>
<P class=MsoNormal style="MARGIN: 0cm 0cm 0pt" align=justify><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Tahoma"><EM><STRONG> ( Nguồn: Bản tin khuyến nông, 10/2004.)<o:p></o:p></STRONG></EM></SPAN></P>
<P class=MsoNormal style="MARGIN: 0cm 0cm 0pt" align=justify><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Tahoma"><o:p> </o:p></SPAN></P>
Các bài viết khác...
- - Kỹ thuật chăn nuôi dê
- - Bệnh tiêu chảy ở heo con do Isospora Suis
- - Từ con bò sữa đến sữa bò
- - Tiêu chuẩn "vòng 1" của bò cái cho sữa
- - Quy trình xây dựng chuồng trại cho chăn nuôi lợn nái giống và lợn nái ngoại
- - Bệnh phù ở heo con (Edema Disease)
- - Nuôi bò sữa theo quy trình mới
- - Trại bò sữa “kỹ thuật số”
- - TP. HCM: Mô hình nuôi thỏ sinh sản
- - Tổ chức công việc cho trại heo
Bài viết mới
Kỹ thuật trồng chuyên canh dừa dứa cho năng suất cao
Lập dừa dứa là tên quen
thuộc mà người dân ở ấp Phước Hậu, xã Tam ...
Kỹ thuật trồng dừa dứa (Aromatic Coconut)
I. Giới thiệu:
Để dừa trở thành cây ăn trái có hiệu quả kinh tế cao, bà ...
Xử lý bệnh chổi rồng trên cây nhãn: Kết quả bước đầu đạt được ở huyện Kế Sách
Bệnh chổi rồng là một đối tượng dịch hại trên cây nhãn đã xuất hiện ...
Đăng nhập