Home Kỹ thuật chăn nuôi Gia súc Thời điểm phối giống bò tốt nhất
Thời điểm phối giống bò tốt nhất
Tuổi thành thục sinh dục ở bò là thời điểm bò có các biểu hiện hoạt động sinh dục, chuẩn bị bước vào giai đoạn sinh sản. Tuổi xuất hiện thành thục sinh dục phụ thuộc vào giống, chế độ chăm sóc, nuôi dưỡng... và có thể biến động từ 10 – 20 tháng tuổi hoặc hơn.
<P style="MARGIN: 4.5pt 0cm; TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Tahoma">Thực tế cho thấy, nhiều bê tơ được chăm sóc, nuôi dưỡng tốt sẽ thành thục về tính dục sớm và có thể lên giống lúc 8 – 9 tháng tuổi. Ngược lại, những bê được chăm sóc, nuôi dưỡng kém có thể 20 tháng hoặc hơn vẫn chưa lên giống. Cho bê phối giống khi chưa đủ tuổi và trọng lượng quy định sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe, sức SX. Vì vậy, chỉ nên tiến hành phối giống cho bò tơ sau khi bỏ qua 1- 2 chu kỳ động dục đầu tiên và hội đủ 2 điều kiện: Về tuổi và khối lượng cơ thể (tùy theo giống), nhưng phải đảm bảo khối lượng cơ thể của bò tơ tối thiểu đạt 60 – 70% khối lượng cơ thể bò trưởng thành, vì sự thành thục về tính dục thường xuất hiện sớm hơn tuổi trưởng thành (kết thúc sự phát triển cơ thể).<?xml:namespace prefix = o ns = "urn:schemas-microsoft-com:office:office" /><o:p></o:p></SPAN></P>
<P style="MARGIN: 4.5pt 0cm; TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Tahoma">Đối với bò vàng Việt </SPAN><?xml:namespace prefix = st1 ns = "urn:schemas-microsoft-com:office:smarttags" /><st1:country-region><st1:place><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Tahoma">Nam</SPAN></st1:place></st1:country-region><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Tahoma">, tuổi phối giống thích hợp phải trên 14 tháng và khối lượng cơ thể đạt 150 – 200kg. Đối với đàn bò lai zebu để làm nền cho công tác lai tạo giống bò sữa, bò thịt... tuổi phối giống thích hợp phải trên 14 tháng và khối lượng cơ thể trên 220kg. Đối với bò tơ hướng sữa, tuổi phối giống thích hợp phải trên 15 tháng và khối lượng cơ thể đạt 250 – 280kg... (tùy theo tỷ lệ máu bò Hà Lan). <o:p></o:p></SPAN></P>
Các bài viết khác...
- - Kỹ thuật chăn nuôi dê
- - Bệnh tiêu chảy ở heo con do Isospora Suis
- - Từ con bò sữa đến sữa bò
- - Tiêu chuẩn "vòng 1" của bò cái cho sữa
- - Quy trình xây dựng chuồng trại cho chăn nuôi lợn nái giống và lợn nái ngoại
- - Bệnh phù ở heo con (Edema Disease)
- - Nuôi bò sữa theo quy trình mới
- - Trại bò sữa “kỹ thuật số”
- - TP. HCM: Mô hình nuôi thỏ sinh sản
- - Tổ chức công việc cho trại heo
Bài viết mới
Kỹ thuật trồng chuyên canh dừa dứa cho năng suất cao
Lập dừa dứa là tên quen
thuộc mà người dân ở ấp Phước Hậu, xã Tam ...
Kỹ thuật trồng dừa dứa (Aromatic Coconut)
I. Giới thiệu:
Để dừa trở thành cây ăn trái có hiệu quả kinh tế cao, bà ...
Xử lý bệnh chổi rồng trên cây nhãn: Kết quả bước đầu đạt được ở huyện Kế Sách
Bệnh chổi rồng là một đối tượng dịch hại trên cây nhãn đã xuất hiện ...
Đăng nhập