Home Kỹ thuật chăn nuôi Gia súc Trị bệnh tiêu chảy ở bê, nghé bằng thuốc nam
Trị bệnh tiêu chảy ở bê, nghé bằng thuốc nam
Nhằm hạn chế thiệt hại cho người chăn nuôi, nhiều cán bộ thú y đã sử dụng thuốc nam để điều trị hội chứng tiêu chảy ở bê, nghé đạt hiệu quả cao trong nhiều năm qua ở tỉnh Thái Nguyên. Xin giới thiệu một số đơn thuốc dễ tìm.
<P class=MsoNormal style="MARGIN: 0cm 0cm 0pt; TEXT-ALIGN: justify"><B><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; COLOR: black; FONT-FAMILY: Tahoma">Thuốc dùng:</SPAN></B><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; COLOR: black; FONT-FAMILY: Tahoma"> <?xml:namespace prefix = o ns = "urn:schemas-microsoft-com:office:office" /><o:p></o:p></SPAN></P>
<P class=MsoNormal style="MARGIN: 0cm 0cm 0pt; TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; COLOR: black; FONT-FAMILY: Tahoma">- Lá phèn đen: 50g. <o:p></o:p></SPAN></P>
<P class=MsoNormal style="MARGIN: 0cm 0cm 0pt; TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; COLOR: black; FONT-FAMILY: Tahoma">- Lá sim: 50g (hoặc nụ sim 20g) <o:p></o:p></SPAN></P>
<P class=MsoNormal style="MARGIN: 0cm 0cm 0pt; TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; COLOR: black; FONT-FAMILY: Tahoma">- Cây xuyên tâm liên: 10g (tự kiếm hoặc mua ở hiệu thuốc). <o:p></o:p></SPAN></P>
<P class=MsoNormal style="MARGIN: 0cm 0cm 0pt; TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; COLOR: black; FONT-FAMILY: Tahoma">Đem cả 3 vị sắc với 1.000ml nước, lấy 300ml cho uống 2 lần/ngày (cho nước thuốc vào chai thủy tinh, dốc ngược, cho sâu vào trong họng bê, nghé), uống liền 3 –5 ngày. Nếu có xuất huyết đường ruột cho thêm: Lá huyết dụ 20g; nhọ nồi (cây) 10g. Nếu kèm theo đầy bụng cho thêm: Gừng 5g, tỏi 5g. Khi cho bê, nghé uống thuốc nam nên pha với 10 – 15g đường Glucose gây khép rãnh thực quản hoặc hòa với Oresol cho bê, nghé uống. <o:p></o:p></SPAN></P>
<P class=MsoNormal style="MARGIN: 0cm 0cm 0pt; TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; COLOR: black; FONT-FAMILY: Tahoma">Các loại thuốc trên có thể chế: Phơi khô, hoàn tán thành bột hoặc dạng viên cho uống với liều 5 - 10g/con/lần, ngày 2 lần (hòa với nước đun sôi để nguội cộng với Glucose hoặc với Oresol cho uống). <o:p></o:p></SPAN></P>
<P class=MsoNormal style="MARGIN: 0cm 0cm 0pt; TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; COLOR: black; FONT-FAMILY: Tahoma">Kết quả điều trị hội chứng tiêu chảy ở bê, nghé đạt tỷ lệ khỏi bệnh 46,66-53,33%. Tuy kết quả đạt chưa cao (khoảng 50%), song ở trung du miền núi, sẵn có cây thuốc, nếu phối hợp tốt nhiều vị thuốc với nhau thì hiệu quả điều trị sẽ cao hơn. <o:p></o:p></SPAN></P>
<P class=MsoNormal style="MARGIN: 0cm 0cm 0pt; TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; COLOR: black; FONT-FAMILY: Tahoma">Ngoài các vị thuốc nam kể trên để chống mất nước cần cho uống dung dịch Oresol với liều 20g Oresol pha 1 lít nước đun sôi để nguội cho bê, nghé uống. Trợ sức, trợ lực: Tiêm cafein 20% 2 – 4ml/lần, vitamin B1 2,5% 3 – 5ml/lần. <o:p></o:p></SPAN></P>
<P class=MsoNormal style="MARGIN: 0cm 0cm 0pt; TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; COLOR: black; FONT-FAMILY: Tahoma">Chúng ta có thể sử dụng một trong các loại cây khác như: cây sim, cây đơn tướng quân và cây vối là những cây mà trong thành phần của nó có tác dụng kháng sinh mạnh với 12 loại vi khuẩn gây bệnh cho gia súc, gia cầm thuộc 2 nhóm vi khuẩn gram dương và gram âm. Các cây đinh hương, chổi xuể, chè đồng, khuynh diệp, ổi, phèn đen, tai tượng, bù cu vẽ, khổ sâm, ngải cứu, cúc mốc, cúc tần, hoàng cầm, ké đầu ngựa và cây đại bi là những cây mà trong thành phần của nó có tác dụng mạnh với 6 – 10 loại trong 12 loại vi khuẩn đã nêu. Các vị thuốc ở trên chúng ta có thể dùng phối hợp các loại với nhau để nâng cao hiệu quả trị bệnh. <o:p></o:p></SPAN></P>
<P class=MsoNormal style="MARGIN: 0cm 0cm 0pt; TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; COLOR: black; FONT-FAMILY: Tahoma">Thuốc có thể dùng dưới dạng sắc nước cho uống hoặc phơi khô, hoàn tán thành bột hoặc dạng viên hòa với Glucose hoặc Oresol cho uống. <o:p></o:p></SPAN></P>
<P class=MsoNormal style="MARGIN: 0cm 0cm 0pt; TEXT-ALIGN: justify"><STRONG><I style="mso-bidi-font-style: normal"><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; COLOR: black; FONT-FAMILY: Tahoma"> ( Nông nghiệp Nông thôn Việt </SPAN></I><?xml:namespace prefix = st1 ns = "urn:schemas-microsoft-com:office:smarttags" /><st1:country-region><st1:place><I style="mso-bidi-font-style: normal"><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; COLOR: black; FONT-FAMILY: Tahoma">Nam</SPAN></I></st1:place></st1:country-region><I style="mso-bidi-font-style: normal"><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; COLOR: black; FONT-FAMILY: Tahoma">, </SPAN></I><st1:date Month="5" Day="13" Year="2005"><I style="mso-bidi-font-style: normal"><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; COLOR: black; FONT-FAMILY: Tahoma">13/5/2005 )</SPAN></I></st1:date></STRONG><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Tahoma"><o:p></o:p></SPAN></P>
Các bài viết khác...
- - Kỹ thuật chăn nuôi dê
- - Bệnh tiêu chảy ở heo con do Isospora Suis
- - Từ con bò sữa đến sữa bò
- - Tiêu chuẩn "vòng 1" của bò cái cho sữa
- - Quy trình xây dựng chuồng trại cho chăn nuôi lợn nái giống và lợn nái ngoại
- - Bệnh phù ở heo con (Edema Disease)
- - Nuôi bò sữa theo quy trình mới
- - Trại bò sữa “kỹ thuật số”
- - TP. HCM: Mô hình nuôi thỏ sinh sản
- - Tổ chức công việc cho trại heo
Bài viết mới
Kỹ thuật trồng chuyên canh dừa dứa cho năng suất cao
Lập dừa dứa là tên quen
thuộc mà người dân ở ấp Phước Hậu, xã Tam ...
Kỹ thuật trồng dừa dứa (Aromatic Coconut)
I. Giới thiệu:
Để dừa trở thành cây ăn trái có hiệu quả kinh tế cao, bà ...
Xử lý bệnh chổi rồng trên cây nhãn: Kết quả bước đầu đạt được ở huyện Kế Sách
Bệnh chổi rồng là một đối tượng dịch hại trên cây nhãn đã xuất hiện ...
Đăng nhập