Home Kỹ thuật chăn nuôi Gia súc Trị bệnh trướng hơi dạ cỏ ở trâu, bò
Trị bệnh trướng hơi dạ cỏ ở trâu, bò
Trướng hơi dạ cỏ là loại bệnh thường gặp ở trâu, bò vào mùa mưa. Bệnh xảy ra vào tháng 3-4 hoặc tháng 7-8 âm lịch. Bệnh thường ở thể cấp tính, diễn biến nhanh, nếu không điều trị đúng, kịp thời, trâu, bò sẽ chết rất nhanh. Sau đây xin giới thiệu liệu pháp điều trị bệnh trướng hơi dạ cỏ trâu, bò bằng thuốc nam, thuốc thú y kết hợp mang lại hiệu quả cao để bà con tham khảo.
<P style="MARGIN: 4.5pt 0cm; TEXT-ALIGN: justify"><B><I><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Tahoma">Nguyên nhân gây bệnh<?xml:namespace prefix = o ns = "urn:schemas-microsoft-com:office:office" /><o:p></o:p></SPAN></I></B></P>
<P style="MARGIN: 4.5pt 0cm; TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Tahoma">- Do thức ăn như: Thức ăn xanh non (cỏ, lá cây xanh non) chứa nhiều nước hoặc chứa hàm lượng gluxit cao (cho ăn nhiều thức ăn tinh như ngô, sắn, gạo) hoặc các loại thức ăn khó tiêu (như thân lá lạc, đỗ); thức ăn chứa nhiều chất nhầy thực vật hoặc chứa hàm lượng Acid Xyanhydric (như củ, lá sắn tươi) làm ức chế dạ cỏ.<o:p></o:p></SPAN></P>
<P style="MARGIN: 4.5pt 0cm; TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Tahoma">- Do thời tiết khắc nghiệt (nắng nóng, mưa gió thay đổi bất thường).<o:p></o:p></SPAN></P>
<P style="MARGIN: 4.5pt 0cm; TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Tahoma">- Do chế độ làm việc không khoa học (cày kéo quá sức, làm nhiều giờ trong điều kiện nắng nóng...).<o:p></o:p></SPAN></P>
<P style="MARGIN: 4.5pt 0cm; TEXT-ALIGN: justify"><B><I><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Tahoma">Triệu chứng <o:p></o:p></SPAN></I></B></P>
<P style="MARGIN: 4.5pt 0cm; TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Tahoma">Sau khi ăn phải thức ăn gây bệnh khoảng vài giờ. Biểu hiện ban đầu là trâu, bò trở nên bồn chồn và ngừng ăn. Trâu, bò thường đứng yên, hai chân trước hơi choãi ra phía trước, hai mắt mở to đờ đẫn, thiếu sinh khí. Miệng ngáp và ợ hơi liên tục. Tiếp theo, hông bên trái phình to, lõm hông biến mất. Theo thời gian bụng mỗi lúc càng phình to, căng như trống, ép vào phổi, làm trâu, bò khó thở. Hai cánh mũi nở to, trâu, bò càng bồn chồn, lo lắng. Các triệu chứng trên diễn biến rất nhanh, trong khoảng một vài giờ. Nếu không có biện pháp điều trị kịp thời, trâu, bò sẽ chết do ngạt thở.<o:p></o:p></SPAN></P>
<P style="MARGIN: 4.5pt 0cm; TEXT-ALIGN: justify"><B><I><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Tahoma">Cơ chế sinh bệnh<o:p></o:p></SPAN></I></B></P>
<P style="MARGIN: 4.5pt 0cm; TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Tahoma">Hỗn hợp thức ăn chứa trong dạ cỏ lên men sinh hơi đáng kể là CO2 và CH4. Một trâu, bò, một ngày có thể sinh ra trên một ngàn lít hơi, hầu hết nó được thoát ra ngoài do ợ hơi qua mồm trong quá trình tiêu hóa phức tạp ở dạ cỏ. Nếu vì một lý do nào đó hơi không thoát ra được thì sẽ gây trướng hơi dạ cỏ. Có hai thể trướng là trướng hơi thể hơi và trướng hơi thể bọt.<o:p></o:p></SPAN></P>
<P style="MARGIN: 4.5pt 0cm; TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Tahoma">Trướng hơi thể hơi: Bất cứ cản trở nào ở thực quản ngăn không cho hơi trong dạ cỏ thoát ra ngoài đều gây trướng hơi thể hơi (nghẹn thức ăn rắn như: củ khoai, bắp ngô...); con vật nằm liệt, dịch dạ cỏ làm lấp cuống thực quản ngăn không cho hơi thoát ra ngoài (gia súc ốm, nằm không dậy được và thường nằm nghiêng một bên); tổn thương xoang ngực có thể chèn ép thực quản và làm tắc thực quản (viên phổi hay bị lao, hạch Lympho sưng); do bị một số bệnh, gia súc không ợ hơi được (như bệnh uốn ván, bệnh dại); tình cờ ăn quá nhiều hạt ngũ cốc, gây toan hoá dạ cỏ, cũng gây trướng hơi thể hơi.<o:p></o:p></SPAN></P>
<P style="MARGIN: 4.5pt 0cm; TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Tahoma">Trướng hơi thể bọt: Trướng hơi thể bọt phổ biến hơn và xảy ra do các nguyên nhân như: ăn thức ăn xanh chứa nhiều nước; có hàm lượng gluxit cao; thức ăn khó tiêu (lạc, đỗ)... gây nên sinh bọt trong dạ cỏ và hơi bị bao chặt trong các bọt nhỏ, nên không thể thoát ra như cách bình thường.<o:p></o:p></SPAN></P>
<P style="MARGIN: 4.5pt 0cm; TEXT-ALIGN: justify"><B><I><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Tahoma">Phòng và điều trị bệnh<o:p></o:p></SPAN></I></B></P>
<P style="MARGIN: 4.5pt 0cm; TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Tahoma">Phòng bệnh: Trong mùa mưa, trước khi cho trâu, bò ăn nhiều cỏ non, cần cho mỗi con ăn 2-5kg rơm khô để tăng tỷ lệ chất khô trong khẩu phần ăn thô xanh. Không cho trâu, bò ăn thức ăn xanh bị vàng úa, ôi mốc. Cho ăn vừa phải thức ăn tinh, thức ăn giàu đạm, thức ăn chứa nhiều chất nhầy thực vật (Saponin) hoặc chứa hàm lượng Acid Xyanhydric cao.<o:p></o:p></SPAN></P>
<P style="MARGIN: 4.5pt 0cm; TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Tahoma">Điều trị: Cần chẩn đoán chính xác xem là trướng hơi thể khí hay trướng hơi thể bọt. Thể bọt thường xảy ra do có sự thay đổi đột ngột thức ăn. Gia súc non thường bị trướng hơi thể bọt nhẹ và tự khỏi được.<o:p></o:p></SPAN></P>
<P style="MARGIN: 4.5pt 0cm; TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Tahoma">Khi bị trướng hơi thể bọt cần nhanh chóng đưa thuốc chống sinh bọt để phá vỡ các bọt khí trong dạ cỏ. Cho uống: MgO 30-60 gam, than hoạt tính 40-50 gam hoà trong 1 lít nước + 1 lít dầu thực vật là đủ.<o:p></o:p></SPAN></P>
<P style="MARGIN: 4.5pt 0cm; TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Tahoma">Khi bị trướng hơi thể hơi thì chữa bằng cách cho ống thông vào dạ cỏ để hơi thoát ra hoặc đẩy mọi tắc nghẽn trong thực quản xuống dạ cỏ. Nếu không có hơi thoát ra thì có thể là chướng hơi thể bọt phải điều trị như trên.<o:p></o:p></SPAN></P>
<P style="MARGIN: 4.5pt 0cm; TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Tahoma">Trường hợp nặng: Lượng hơi lớn ép lên cơ hoành và tim nên trâu, bò có thể chết. Ta phải chọc ngay Troca, nó có hiệu quả tức thì đối với trướng hơi thể hơi và ít hiệu quả với trướng hơi thể bọt.<o:p></o:p></SPAN></P>
<P class=MsoNormal style="MARGIN: 0cm 0cm 0pt; TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Tahoma">Để nâng cao hiệu quả điều trị, chúng ta dùng bài thuốc nam sau: Tỏi 50-100 gam, lá trầu không 200 gam, gừng 100 gam, phèn chua 10 gam, dọc khoai nước 500 gam, muối ăn (NaCl) 30-50 gam. Giã nhỏ hoà 1-2 lít nước, vắt kiệt, bỏ bã, cho uống để chống lên men sinh hơi. Tăng cường nhu động dạ cỏ cho uống MgSO4. Bài thuốc này chúng tôi đã sử dụng trong gần 10 năm qua, chữa trị cho hàng trăm con bò ở tỉnh Bắc Giang, đạt hiệu quả điều trị rất cao.<o:p></o:p></SPAN></P>
Các bài viết khác...
- - Kỹ thuật chăn nuôi dê
- - Bệnh tiêu chảy ở heo con do Isospora Suis
- - Từ con bò sữa đến sữa bò
- - Tiêu chuẩn "vòng 1" của bò cái cho sữa
- - Quy trình xây dựng chuồng trại cho chăn nuôi lợn nái giống và lợn nái ngoại
- - Bệnh phù ở heo con (Edema Disease)
- - Nuôi bò sữa theo quy trình mới
- - Trại bò sữa “kỹ thuật số”
- - TP. HCM: Mô hình nuôi thỏ sinh sản
- - Tổ chức công việc cho trại heo
Bài viết mới
Kỹ thuật trồng chuyên canh dừa dứa cho năng suất cao
Lập dừa dứa là tên quen
thuộc mà người dân ở ấp Phước Hậu, xã Tam ...
Kỹ thuật trồng dừa dứa (Aromatic Coconut)
I. Giới thiệu:
Để dừa trở thành cây ăn trái có hiệu quả kinh tế cao, bà ...
Xử lý bệnh chổi rồng trên cây nhãn: Kết quả bước đầu đạt được ở huyện Kế Sách
Bệnh chổi rồng là một đối tượng dịch hại trên cây nhãn đã xuất hiện ...
Đăng nhập