Việc sinh bê con

Thời điểm sinh bê Hầu hết bò cái đều có thể sinh ra bê con khỏe mạnh mà không cần đến sự trợ giúp của chủ nuôi. Nên cho bò đẻ trong bãi chăn sạch, nhiều cỏ, có mái che gần với chuồng nuôi để đề phòng các trường hợp đẻ khó <P class=MsoNormal style="MARGIN: 0cm 0cm 0pt" align=justify><B><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Tahoma">Quá trình đẻ<?xml:namespace prefix = o ns = "urn:schemas-microsoft-com:office:office" /><o:p></o:p></SPAN></B></P> <P class=MsoNormal style="MARGIN: 0cm 0cm 0pt" align=justify><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Tahoma">Người nuôi có thể dự đoán chính xác thời điểm đẻ của bò bằng cách ghi chép sổ sách tốt<o:p></o:p></SPAN></P> <P class=MsoNormal style="MARGIN: 0cm 0cm 0pt" align=justify><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Tahoma">Các dấu hiệu đẻ là:<o:p></o:p></SPAN></P> <P class=MsoNormal style="MARGIN: 0cm 0cm 0pt" align=justify><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Tahoma">-Bầu vú bò lớn lên vào 1 - 2 tuần trước khi đẻ. Đây không phải là dấu hiệu tin cậy ở bò cái tơ vì các bầu vú của bò cái tơ bắt đầu phát triển khi từ giữa thời gian mang thai đến khi đẻ.<BR>-Sữa non được tạo ra (có màu kem hoặc hồng từ bầu vú)<BR>-Dây chằng xương chậu dãn ra.<BR>-Âm hộ của bò nở to ra (có thể đến 6 lần kích thước bình thường) và trở nên mềm. Chất nhầy trắng, dạng dây tiết ra từ âm đạo.<BR>Quá trình đẻ được chia thành ba giai đoạn:<BR>(a)Các cơ thành tử cung bắt đầu co bóp. Co bóp xảy ra cách nhau 15 phút và kéo dài từ 15 đến 30 giây. Giai đoạn này có thể kéo dài 3 - 4 giờ. Bò trở nên bứt rứt không yên, đứng một mình và thỉnh thoảng rặn nhẹ. Màng nhau đi ra âm đạo và đến âm hộ, ở âm hộ màng nhau trông giống như một bọc nước. Bọc nước này không bao lâu sẽ vỡ ra. Lúc này, đầu và các chân trước của bê đi vào cổ tử cung, làm cổ tử cung dãn ra và khoang tử cung trở nên liên thông với âm đạo.<BR>(b)Trong giai đoạn thứ nhì, bê đi vào âm đạo khiến cơ hoành, các cơ bụng và tử cung co bóp mạnh hơn. Bò có thể đứng hoặc nằm và rặn từng đợt 10 - 15 giây cách nhau khoảng 2 phút. Khi chân bê con đến tới âm hộ, màng nhau thứ nhì vỡ ra giúp bôi trơn lối ra cho đầu và thân bê. Khi hai chân trước bê xuất hiện, bò có thể nghỉ một lúc trước khi rặn đẻ hoàn toàn bê ra ngoài.<BR>(c)Giai đoạn cuối bắt đầu ngay sau khi bê được đẩy ra. Tử cung co thắt nhanh để tách đẩy chất hậu sản ra khỏi tử cung. Các co thắt này ép màng nhau qua cổ tử cung đi vào âm đạo và cuối cùng ra khỏi âm hộ. Nhau thai có thể mất nhiều ngày mới ra hết. Trong trường hợp này, có thể dùng tay lấy nhau ra. <BR>Ngôi thai, vị thế và tư thế (Presentation, position and posture)<BR>Hầu hết bê lúc được đẻ ra đều nằm ở ngôi trước, vị thế lưng và tư thế bình thường (Hình 1) đó là: chân trước ra trước, một chân nằm trước chân kia một ít, đầu nằm trên các đầu gối chân trước, và xương sống năm tựa sát vào xương sống bò mẹ.<BR>Ngôi thai (presentation) liên quan đến các vùng cơ thể xuất hiện đầu tiên ở cửa chậu. Có thể có 4 loại ngôi thai:<BR>Ngôi trước (anterior presentation): khi phần trước của bê (đầu, chân trước hoặc ngực) hướng về cửa chậu.<BR>Ngôi sau (posterior presentation) khi phần sau của bê hướng về cửa chậu (Hình 2). Đôi khi bê được sinh ra kiểu này. Tuy nhiên, miễn là bê ở vị thế lưng (nằm sấp) và tư thế bình thường, thì có thể đẻ ra an toàn, đôi khi cần kéo chút ít.<BR>Ngôi ngang (transverse presentation), khi bê nằm ngang cửa chậu.<BR>Ngôi đứng (vertical presentation), khi bê nằm thẳng đứng ngay cửa chậu. <BR>Ở 2 ngôi sau, trục dài của bê nằm thẳng góc với trục dài của bò mẹ. Ngôi ngang và ngôi đứng hiếm khi gặp phải.<o:p></o:p></SPAN></P> <P class=MsoNormal style="MARGIN: 0cm 0cm 0pt" align=justify><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Tahoma"><IMG height=409 src="/Portals/0/ThongTin/ChanNuoi/image0021.jpg" width=400 border=0><BR>Hình 1. Vị trí bình thường khi sinh của bê – chân trước ra trước, một chân nằm trước chân kia một ít, đầu nằm trên các đầu gối chân trước, và xương sống năm tựa sát vào xương sống bò mẹ.<o:p></o:p></SPAN></P><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Tahoma"> <P class=MsoNormal style="MARGIN: 0cm 0cm 0pt" align=justify><IMG height=315 src="/Portals/0/ThongTin/ChanNuoi/image004.jpg" width=408 border=0></P><o:p></o:p></SPAN><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Tahoma"> <P class=MsoNormal style="MARGIN: 0cm 0cm 0pt" align=justify><BR>Hình 2. Ngôi sau khi phần sau của bê hướng về cửa chậu.<o:p></o:p></SPAN></P><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Tahoma"> <P class=MsoNormal style="MARGIN: 0cm 0cm 0pt" align=justify><IMG height=285 src="/Portals/0/ThongTin/ChanNuoi/image005.jpg" width=300 border=0></P><o:p></o:p></SPAN><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Tahoma"> <P class=MsoNormal style="MARGIN: 0cm 0cm 0pt" align=justify><BR>Hình 3. Bê có thể ở vị trí nằm ngữa Hoặc thẳng đứng.<BR><BR>Vị thế thai (position) liên quan đến bề mặt tử cung mà xương sống của bê tựa vào. Có 3 vị thế là: vị thế lưng (dorsal position):bê nằm sấp, vị thế bụng (ventral position): bê nằm ngửa, Hình 3, và vị thế bên (lateral position): bê nằm nghiêng.<BR><BR>Tư thế thai (posture) liên quan đến vị trí của các phần cử động được của thai, thí dụ như đầu và các chân, tương ứng với cơ thể.<BR><BR><B>Đẻ khó (Dystocia)</B><BR><BR>Đẻ khó là thuật ngữ được dùng khi bò không thể tự đẻ bê một mình. Một số nguyên nhân của đẻ khó là:<BR><BR>Bất thường về ngôi thai, vị thế thai và tư thế thai.<BR><BR>Thai có kích cở bình thường nhưng quá lớn đối với kích cở của xương chậu bò cái.<BR><BR>Thai lớn quá mức. Xương chậu bò có kích cở bình thường, nhưng thai phát triển lớn quá độ.<BR><BR>Xoắn tử cung (torsion of the uterus). Tử cung bị xoắn theo trục dài (có thể cảm thấy xoắn khi sờ thành tử cung, lúc này bị giảm kích thước).<BR><BR>Vô lực tử cung (uterine inertia) xảy ra khi các cơ tử cung không co thắt mạnh như bình thường; cổ tử cung không thể mở đến mức tối đa và bê không thể được đẩy ra ngoài.<BR><BR>Quái thai (monstrosities). Có nhiều kiểu dị dạng khi phát triển của thai.<BR><BR><B>Quan sát và kiểm tra</B><BR><BR>Thời gian mang thai trung bình của bò là 283 ngày, biến thiên từ 273 đến 291 ngày. Cần quan sát bò cẩn thận vào khoảng thời gian gần đẻ. Nếu bò biểu hiện bình thường, không có gì phải lo khi bò trễ thời điểm đẻ 1 tuần (hoặc lâu hơn). Khi bò bắt đầu đẻ, quan sát kỹ lưỡng từ xa. Nếu giai đoạn đẻ kéo dài hơn 24 giờ, phải kiểm tra bò.<BR><BR>Khi bò bước vào giai đoạn đẻ thứ 2, có thể nhận ra được các bất thường. Cần biết là bò cái tơ thường đẻ lâu hơn bò rạ, nên phải chờ thêm. Nếu bò đã rặn 4 giờ mà không tiến triển, cần khám kiểm tra.<BR><BR>Bò có quá trình đẻ càng lâu thì khả năng bê đẻ ra còn sống càng thấp. Khi chân ra đến âm hộ, dây rốn có thể đang bị ép giữa bê và xương chậu bò hoặc đã bị đứt. Lúc đó, bê bắt đầu thở. Nếu bê ở ngôi thai bình thường và mõm bê đã gần âm hộ, bê có thể thở được. Nếu bê nằm ở ngôi sau, nó sẽ chết khá nhanh. Nếu người theo dõi không kinh nghiệm và bê không ở ngôi và vị thế bình thường, cần liên hệ với bác sĩ thú y.<BR><BR>Giai đoạn 2 - 3 tuần sau khi sinh là giai đoạn trọng yếu nhất. Cần phải chăm sóc bê từ khi sinh bằng cách sát trùng dây rốn với dung dịch i-ốt 20%. Dây rốn là nguồn xâm nhập trực tiếp của vi khuẩn gây bệnh có thể làm bê chết. Nhiễm trùng cục bộ ở rốn có thể lan truyền đến gan, bàng quang, khớp (gây ra viêm khớp) và phổi (gây viêm phổi).</SPAN><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Tahoma; mso-fareast-font-family: 'Arial Unicode MS'"><o:p></o:p></SPAN></P> <P class=MsoNormal style="MARGIN: 0cm 0cm 0pt" align=justify><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Tahoma"><o:p>&nbsp;</o:p></SPAN></P> <P class=MsoNormal style="MARGIN: 0cm 0cm 0pt" align=justify><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Tahoma"><o:p>&nbsp;</o:p></SPAN></P>