Home Kỹ thuật chăn nuôi Gia súc Bệnh suyễn heo
Bệnh suyễn heo
Nguyên nhân
<P class=MsoNormal style="MARGIN: 0cm 0cm 0pt"><?xml:namespace prefix = v ns = "urn:schemas-microsoft-com:vml" /><v:shapetype id=_x0000_t75 stroked="f" filled="f" path="m@4@5l@4@11@9@11@9@5xe" o:preferrelative="t" o:spt="75" coordsize="21600,21600"><v:stroke joinstyle="miter"></v:stroke><v:formulas><v:f eqn="if lineDrawn pixelLineWidth 0"></v:f><v:f eqn="sum @0 1 0"></v:f><v:f eqn="sum 0 0 @1"></v:f><v:f eqn="prod @2 1 2"></v:f><v:f eqn="prod @3 21600 pixelWidth"></v:f><v:f eqn="prod @3 21600 pixelHeight"></v:f><v:f eqn="sum @0 0 1"></v:f><v:f eqn="prod @6 1 2"></v:f><v:f eqn="prod @7 21600 pixelWidth"></v:f><v:f eqn="sum @8 21600 0"></v:f><v:f eqn="prod @7 21600 pixelHeight"></v:f><v:f eqn="sum @10 21600 0"></v:f></v:formulas><v:path o:connecttype="rect" gradientshapeok="t" o:extrusionok="f"></v:path><?xml:namespace prefix = o ns = "urn:schemas-microsoft-com:office:office" /><o:lock aspectratio="t" v:ext="edit"></o:lock></v:shapetype><v:shape id=_x0000_s1026 style="MARGIN-TOP: 7.5pt; Z-INDEX: 1; MARGIN-LEFT: 0px; WIDTH: 150pt; POSITION: absolute; HEIGHT: 106.5pt; mso-wrap-distance-left: 0; mso-wrap-distance-right: 0; mso-position-vertical-relative: line" type="#_x0000_t75" alt="" o:allowoverlap="f"><v:imagedata src="file:///C:\DOCUME~1\ADMINI~1\LOCALS~1\Temp\msohtml1\01\clip_image001.jpg" o:title="heonac"></v:imagedata><?xml:namespace prefix = w ns = "urn:schemas-microsoft-com:office:word" /><w:wrap type="square"></w:wrap></v:shape><B><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Tahoma">1. Nguyên nhân</SPAN></B><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Tahoma"><BR>- Do vi khuẩn Mycoplasma hyopneumonia gây ra.<BR>- Bệnh lây lan rất nhanh nhất là những nơi nuôi heo tập trung.<BR>- Bệnh lây lan chủ yếu qua đường hô hấp.<BR><B>2. Triệu chứng và bệnh tích</B><BR>- Heo bệnh thường đứng hoặc nằm ở một góc chuồng, chậm lớn, ăn kém.<BR>- Thân nhiệt bình thường hoặc hơi cao, sốt nhẹ 39 - 39,5<SUP>o</SUP>C.<BR>- Heo ho lúc đầu ít sau tăng dần. Ho từng tiếng hoặc từng chuỗi dài, nhất là trong lúc vận động, ăn uống.<BR>- Thở khó, nhanh và khò khè.<BR>- Tỉ lệ chết cao nếu điều kiện chăn nuôi kém.<BR>- Bệnh tích chủ yếu ở bộ máy hô hấp, chủ yếu ở phổi tập trung thành từng vùng đối xứng hai bên phổi.<BR>- Phổi viêm, gan hóa có nhiều vùng hoại tử. Khi cắt bỏ vào nước bị chìm.<BR><B>3. Phòng và trị bệnh</B><BR>- Tăng sức đề kháng cho heo bằng vệ sinh chăm sóc nuôi dưỡng.<BR>- Chuồng thoáng mát, sạch sẽ, ấm áp.<BR>- Phát hiện bệnh càng sớm càng tốt. Triệt để cách ly heo bệnh. Sát trùng chuồng trại thường xuyên.<BR>- Điều trị : có thể dùng các loại thuốc sau :<BR>Tetracycline, Aureomycine, Tiamulin : tiêm bắp thịt 20 - 40 mg/kg trọng lượng/ngày, trong 5 - 7 ngày.<BR>Tylosine, Erythromycine, Norfloxacin, Lincomycine, Enrofloxacin, Spiramycine 1 ml/5 - 10 kg trọng lượng/ngày/5 - 7 ngày.<BR>Thuốc bổ, trợ lực : vitamine C 1 - 2 g/ngày, vitamine B12 1 - 2 ống 1.000 gamma/ngày.<BR><B>HỘI CHỨNG M.M.A (Metritis, Mastitis, Agalactic) (viêm vú, viêm tử cung, mất sữa)</B><BR><B>1. Nguyên nhân</B><BR>- Do nái thiếu vận động, nhốt chung quá đông, vệ sinh kém, điều kiện môi trường thay đổi, thời tiết nóng hoặc lạnh quá trong thời gian sinh sản.<BR>- Rối loạn kích thích tố, chế độ dinh dưỡng không thích hợp.<BR>- Sinh đẻ không bình thường : đẻ khó, sót nhau, sốt sữa... Ngoài ra, còn do một số vi trùng xâm nhập vào bộ phận sinh dục trong điều kiện vệ sinh chuồng trại kém như : Citrobacter, Enterobacter, Klebsiella, Pseudomonas, Streptococcus..<BR><B>2. Triệu chứng</B><BR><B>a. Viêm tử cung</B><BR>- Bệnh xảy ra 12 - 72 giờ sau khi sinh hoặc chậm hơn 8 - 10 ngày, có hai dạng chính :<BR>+ Viêm nhờn :<BR>Sốt nhẹ.<BR>Xuất hiện sau khi sinh 12 - 24 giờ, dịch nhờn ở tử cung tiết ra lỏng trong lợn cợn hoặc đục, mùi tanh.<BR>+ Viêm có mủ :<BR>Sốt, thân nhiệt tăng từ 40 - 41oC, có thể làm heo nái chết do nhiễm toàn thân nếu không chữa trị kịp. Dịch viêm tích lại trong xoang tử cung. Ở âm hộ có mủ đặc màu vàng đục, sền sệt pha máu, mùi tanh hôi, thường kéo dài 3 - 4 ngày.<BR>Sữa giảm hoặc ngừng hẳn. Heo con tiêu chảy, còi cọc chết dần. Heo nái có thể chết ở những con quá yếu hoặc chữa khỏi cũng không nên giữ lại làm giống tiếp tục.<BR>b. Viêm vú<BR>- Thay đổi tùy theo mức độ bệnh, thường xuất hiện mội vài vú nhưng đôi khi cũng lan ra toàn bộ các vú.<BR>Vú có màu hồng, sưng nóng cứng và đau, nái không chịu cho con bú, nhiều khi heo mẹ bị sốt cao. Nếu vuốt mạnh sữa ra lỏng và trong có thể pha máu. Những vú bị viêm có khi xuất hiện những núm nhỏ bằng hạt đậu.<BR>Viêm vú kéo dài sẽ làm mất chức năng tạo sữa, các tuyến sữa bị teo, vú teo, bầu vú xơ cứng.<BR><B>c. Mất sữa</B><BR>- Kém sữa hay mất sữa là hậu quả của bệnh viêm tử cung và viêm vú.<BR>Thường xảy ra từ 1 - 3 ngày sau khi sinh hoặc bất cứ thời điểm nào trong giai đoạn nuôi con.<BR>- Ngoài ra mất sữa có thể do :<BR>Sự phát triển bầu vú kém ở nái tơ.<BR>Sự bất thường về cấu tạo của ống dẫn sữa.<BR>Vú có sữa nhưng nái không cho con bú.<BR>Mất sữa bẩm sinh.<BR><B>3. Phòng và trị bệnh</B><BR>- Vệ sinh trong phối giống, trong lúc sinh và sau khi sinh.<BR>- Thụt rửa tử cung cho nái sau khi sinh bằng : nước muối (1 muỗng cà phê pha 2 lít nước đun sôi để nguội), thuốc tím 0,7‰, ngày 2 - 3 lần, liên tục 1 - 2 ngày.<BR>- Trị bệnh : dùng một trong các kháng sinh và Sulfamid sau :<BR>Tetracycline, Septotryl, Suanovil, Lincomycine, Norfloxacin, Tylo PC... chích liều 1 ml/10 kg thể trọng, 3 - 5 ngày liên tục.<BR>Tiêm Oxytocine liều nhẹ (5 UI/nái) ngày 1 lần để tử cung co bóp tống sản dịch ra, đồng thời kích thích sự thải sữa.<BR>Thuốc bồi dưỡng : vitamine C : 1 - 2 g/ngày + vitamine B12 1 ống 1.000 gamma/ngày 1 lần.<BR>Kết hợp với thụt rửa tử cung ngày 2 - 3 lần. Trường hợp nái bị viêm vú phải vắt nặn sữa viêm, vệ sinh bên ngoài bầu vú thật tốt, xoa bóp nhẹ vú viêm.</SPAN><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Tahoma; mso-fareast-font-family: 'Arial Unicode MS'"><o:p></o:p></SPAN></P>
Các bài viết khác...
- - Kỹ thuật chăn nuôi dê
- - Bệnh tiêu chảy ở heo con do Isospora Suis
- - Từ con bò sữa đến sữa bò
- - Tiêu chuẩn "vòng 1" của bò cái cho sữa
- - Quy trình xây dựng chuồng trại cho chăn nuôi lợn nái giống và lợn nái ngoại
- - Bệnh phù ở heo con (Edema Disease)
- - Nuôi bò sữa theo quy trình mới
- - Trại bò sữa “kỹ thuật số”
- - TP. HCM: Mô hình nuôi thỏ sinh sản
- - Tổ chức công việc cho trại heo
Bài viết mới
Kỹ thuật trồng chuyên canh dừa dứa cho năng suất cao
Lập dừa dứa là tên quen
thuộc mà người dân ở ấp Phước Hậu, xã Tam ...
Kỹ thuật trồng dừa dứa (Aromatic Coconut)
I. Giới thiệu:
Để dừa trở thành cây ăn trái có hiệu quả kinh tế cao, bà ...
Xử lý bệnh chổi rồng trên cây nhãn: Kết quả bước đầu đạt được ở huyện Kế Sách
Bệnh chổi rồng là một đối tượng dịch hại trên cây nhãn đã xuất hiện ...
Đăng nhập