Kỹ thuật trồng trọt
Những biện pháp cơ bản khắc phục ruộng phèn và hạn chế tác hại của phèn đến cây lúaĐất phèn hay còn gọi là đất chua để chỉ loại đất có độ pH thấp, thường là từ 5,5 trở xuống, có khi pH chỉ còn 3 hoặc 2. Ion nhôm (Al) và sắt (Fe) là tác nhân gây ra đất phèn. Tuỳ theo điều kiện hình thành mà có nơi Fe chiếm ưu thế, có nơi Al chiếm ưu thế, có nơi 2 thành phần này cùng tồn tại. Khi quan sát màu nước trong ruộng, biểu hiện rõ là ở các góc ruộng hoặc quanh bờ. Ở những ruộng mặt nước trong xanh, đất quanh bờ có màu xám ít thấy cỏ mọc hoặc chỉ thấy có cỏ năn mọc lác đác từng chòm thì ruộng đó là phèn nhôm, còn ở nơi mặt nước có váng màu đỏ thì ruộng đó bị phèn sắt. Mức độ ruộng bị nhiễm phèn nhiều hay ít tuỳ thuộc vào độ nông, sâu của tầng sinh phèn. Nếu tầng sinh phèn ở sâu, nằm dưới mặt đất 1-2m hoặc sâu hơn thì tỷ lệ Fe, Al ở trên bề mặt ruộng ít hơn. Còn những ruộng có tầng sinh phèn ở nông, chỉ cách lớp đất mặt dưới 1m (50-60cm chẳng hạn) thì người ta thường nói đó là đất phèn hoạt động, lượng Fe, Al trong ruộng sẽ nhiều hơn và biện pháp cải tạo sẽ khó khăn hơn. |
Ứng dụng các biện pháp sinh học trong trồng trọtGS.TS Nguyễn Thị Lang (Viện Lúa ĐBSCL) đưa ra 6 thách thức cho sản xuất lúa ở Việt Trừ mầm bệnh hại cho thóc giốngNhiều loại nấm và vi khuẩn gây bệnh như nấm bệnh von mạ, bệnh khô vằn, đạo ôn, tiêm hạch; vi khuẩn gây bệnh đốm sọc vi khuẩn, bệnh bạc lá lúa… tồn tại trên vỏ trấu hạt giống biểu hiện bằng các đốm, vết màu nâu, đen nhỏ trên hạt thóc. |
Giống lúa mới của Viện Lúa ĐBSCLCác nhà khoa học Viện Lúa (VL) ĐBSCL cho biết, năm qua Viện đã nghiên cứu chọn tạo thêm rất nhiều giống lúa mới. Trong đó Viện xác định có 31 giống lúa chống chịu khô hạn và 14 giống lúa bố mẹ có khả năng kháng mặn tốt. Riêng giống lúa chống chịu khô hạn OM6162 Viện đang lập hồ sơ trình Bộ NN&PTNT công nhận. Cấy lúa bằng máyNông dân Trần Hữu Chí (tự sáu Chí), ngụ ấp Bình Hưng II, xã Bình Mỹ (Châu Phú) tính toán, vào thời điểm này, mỗi ngày ông phải thuê đến 50 nhân công để cấy lúa cho trên dưới 2,5 mẫu ruộng, tốn 7 triệu đồng tiền công cấy. Đổi lại, nếu có 1 chiếc máy cấy thì số lượng nhân công sẽ giảm hơn 3 lần. Nhân nuôi nấm xanh phòng trừ rầy nâu hại lúaMột tiến bộ khoa học kỹ thuật mới trong sản xuất nông nghiệp vừa được Chi cục Bảo vệ Thực vật (BVTV) An Giang và Viện Lúa đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) chuyển giao đến nông dân là quy trình nhân nuôi nấm xanh tại quy mô nông hộ. Đây là mô hình giúp nông dân cùng nhau tự sản xuất và sử dụng nấm xanh trong phòng trừ rầy nâu hại lúa; đồng thời, giúp giảm ô nhiễm môi trường do giảm thuốc trừ rầy hóa học, tạo sự cân bằng sinh thái trên đồng ruộng. ĐBSCL tuyển chọn được 16 giống lúa chịu mặnViện Lúa Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) vừa tuyển chọn thêm giống lúa ngắn ngày OM 5464 có khả năng chịu được độ mặn từ 3 đến 4%0, kháng rầy nâu, bệnh vàng lùn và lùn xoắn lá khá tốt. |
Kỹ thuật trồng chuyên canh dừa dứa cho năng suất cao
Lập dừa dứa là tên quen
thuộc mà người dân ở ấp Phước Hậu, xã Tam ...
Kỹ thuật trồng dừa dứa (Aromatic Coconut)
I. Giới thiệu:
Để dừa trở thành cây ăn trái có hiệu quả kinh tế cao, bà ...
Xử lý bệnh chổi rồng trên cây nhãn: Kết quả bước đầu đạt được ở huyện Kế Sách
Bệnh chổi rồng là một đối tượng dịch hại trên cây nhãn đã xuất hiện ...