Giống lúa chống cỏ

Giống lúa này vừa được PGS- TS Dương Văn Chín, Viện Lúa đồng bằng sông Cửu Long (Cần Thơ) và nhóm cộng sự nghiên cứu thành công. <P class=MsoNormal style="MARGIN: 0in 0in 0pt; TEXT-INDENT: 0.5in; TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Arial; mso-bidi-font-size: 11.0pt">Lúa có khả năng sinh trưởng tốt, cho năng suất cao, kháng sâu bệnh&nbsp; và đặc biệt có khả năng hạn chế sự phát triển của cỏ dại.<?xml:namespace prefix = o ns = "urn:schemas-microsoft-com:office:office" /><o:p></o:p></SPAN></P> <P class=MsoNormal style="MARGIN: 0in 0in 0pt; TEXT-INDENT: 0.5in; TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Arial; mso-bidi-font-size: 11.0pt">PGS-TS Dương Văn Chín cho biết, ở ĐBSCL và các tỉnh phía Nam thường trồng lúa bằng phương pháp sạ thẳng, còn ở đồng bằng sông Hồng và các tỉnh phía Bắc thường chọn biện pháp cấy. Lúa cấy có ưu điểm là ít lúa cỏ (weedy rice) hơn lúa sạ. <o:p></o:p></SPAN></P> <P class=MsoNormal style="MARGIN: 0in 0in 0pt; TEXT-INDENT: 0.5in; TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Arial; mso-bidi-font-size: 11.0pt">Vì chọn cách sạ nên các tỉnh phía Nam tình trạng phát sinh lúa cỏ ngày càng nghiêm trọng. Theo thời gian, lúa cỏ tích lũy nhiều quỹ hạt ởû trong đất, mọc lên thành cây và cạnh tranh gay gắt làm giảm năng suất và chất lượng cây lúa. Giống lúa cỏ có cùng tên khoa học với lúa trồng (oryza sativa) nhưng mang những đặc tính của cỏ dại như: cây cao hơn, màu lá xanh nhạt hơn, chín sớm hơn và rất dễ rụng hạt, vỏ trấu thường có màu sậm (vàng sậm, nâu, đen…). Có thể nói lúa cỏ rất nguy hiểm vì hầu như không có loại thuốc diệt cỏ nào có thể diệt giống lúa này một cách triệt để.<o:p></o:p></SPAN></P> <P class=MsoNormal style="MARGIN: 0in 0in 0pt; TEXT-INDENT: 0.5in; TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Arial; mso-bidi-font-size: 11.0pt">Gần đây trên thế giới đã nghiên cứu ra một giải pháp kỹ thuật có thể áp dụng để kiểm soát lúa cỏ, đó là lai tạo ra các giống lúa có gien kháng thuốc diệt cỏ thuộc nhóm imidazolinone (gien kháng IMI). Với giống lúa mang gien này thì có thể sử dụng các loại thuốc diệt cỏ thuộc nhóm imidazolinone (như hoạt chất imazapyr, imazethapyr…) để diệt lúa cỏ và các loài cỏ dại thông thường khác trong ruộng lúa… mà cây lúa trồng vẫn an toàn. Các giống lúa có gien kháng IMI còn được gọi là giống lúa Clearfield. Kết quả tạo giống này là do sử dụng phương pháp đột biến kết hợp với lai truyền giống. <o:p></o:p></SPAN></P> <P class=MsoNormal style="MARGIN: 0in 0in 0pt; TEXT-INDENT: 0.5in; TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Arial; mso-bidi-font-size: 11.0pt">Nhằm tận dụng những tiến bộ kỹ thuật đã có trên thế giới vào việc khắc phục tình trạng lúa cỏ và cỏ dại làm ảnh hưởng đến năng suất cây lúa tại đồng ruộng Việt Nam, PGS-TS Dương Văn Chín và nhóm cộng sự đã tiếp nhận giống lúa có gien kháng IMI về tiến hành nghiên cứu thử nghiệm trên đồng ruộng Việt Nam. Kết quả đã tạo ra được những giống lúa mới triển vọng có gien kháng IMI (các giống có tên gọi như&nbsp; OMCF 6, OMCF 9, OMCF 39, OMCF 48…). Qua khảo sát cho thấy các giống lúa này có hiệu quả diệt lúa cỏ và cỏ dại rất cao do có mang gien kháng thuốc diệt cỏ thuộc nhóm imidazolinone.&nbsp; <o:p></o:p></SPAN></P> <P class=MsoNormal style="MARGIN: 0in 0in 0pt; TEXT-INDENT: 0.5in; TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Arial; mso-bidi-font-size: 11.0pt">Tính toán cho thấy năng suất trung bình ở ruộng lúa có phun imidazolinone là 1,83 tấn/ha (trong vụ hè thu 2006) so với ruộng lúa đối chứng không sử dụng imidazolinone là 0,91 tấn/ha. Cây lúa trồng ở ruộng lúa có phun imidazolinone không có dấu hiệu bị ngộ độc. Nhóm nghiên cứu tiếp tục thử nghiệm giống lúa này trong vụ đông xuân 2006-2007 và kết quả năng suất trung bình là 3,11 tấn/ha (lô đối chứng chỉ đạt 0,43 tấn/ha do bị cạnh tranh gay gắt bởi lúa cỏ)…<o:p></o:p></SPAN></P> <P class=MsoNormal style="MARGIN: 0in 0in 0pt; TEXT-INDENT: 0.5in; TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Arial; mso-bidi-font-size: 11.0pt">Hiện nay giống lúa có khả năng chống cỏ nói trên đã được triển khai thử nghiệm trên diện rộng ở tỉnh An Giang. Dự kiến trong vụ đông xuân 2007-2008 tới đây sẽ tiếp tục nhân rộng.<o:p></o:p></SPAN></P> <P style="MARGIN: 0in 0in 6pt; LINE-HEIGHT: 110%; TEXT-ALIGN: right" align=right><STRONG><I><SPAN style="FONT-WEIGHT: normal; FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: 'Times New Roman'; mso-bidi-font-size: 11.0pt">Theo web Agbiotech</SPAN></I></STRONG><B><I><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; COLOR: black; FONT-FAMILY: Arial"><o:p></o:p></SPAN></I></B></P>