Bằng cách nào phòng trị bọ trĩ hại dưa hấu?

Thời gian gần đây hàng loạt ruộng dưa hấu ở chỗ chúng tôi bị một hiện tượng là sự phát triển của ngọn cây dưa tự nhiên bị chựng lại, khoảng cách giữa các lá ngắn đi, cây dưa không thể bò dài ra được, ngọn dưa thay vì phải trườn dài ra khắp mặt ruộng thì lại co rúm lại thành một cục rồi giật ngược lên trời, bà con gọi là bệnh “Giật ngọn” hay bệnh “Rầy lửa” trái dưa bị chai nhỏ, còi cọc không phát triển được, ảnh hưởng rất nhiều đến năng suất. Xin cho biết nguyên nhân và cách chữa trị căn bệnh tai ác này? <P class=MsoNormal style="MARGIN: 3pt 0cm; TEXT-INDENT: 26pt; TEXT-ALIGN: right" align=right><I><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Arial">Nguyễn Văn Vũ và một số bà con </SPAN></I><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Arial"><?xml:namespace prefix = o ns = "urn:schemas-microsoft-com:office:office" /><o:p></o:p></SPAN></P> <P class=MsoNormal style="MARGIN: 3pt 0cm; TEXT-INDENT: 26pt; TEXT-ALIGN: right" align=right><I><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Arial">ở huyện Châu Thành, Tân Trụ (Long An)</SPAN></I><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Arial"><o:p></o:p></SPAN></P> <P class=MsoNormal style="MARGIN: 3pt 0cm; TEXT-INDENT: 26pt; TEXT-ALIGN: right" align=right><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Arial">&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp; <o:p></o:p></SPAN></P> <P class=MsoNormal style="MARGIN: 3pt 0cm; TEXT-INDENT: 26pt; TEXT-ALIGN: justify" align=justify><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Arial">&nbsp; <B><U>Trả lời:</U></B> Qua mô tả của các bạn, kết hợp với những gì mà thực tế chúng tôi đã thu thập được ở vùng trồng dưa chuyên canh ở chỗ các bạn, chúng tôi cho rằng cây dưa hấu ở chỗ các bạn đã bị con Bọ trĩ (Thrips&nbsp; palmi) nhiều nơi bà con còn gọi là Bù lạch hay Rầy lửa gây hại, Thực tế sản xuất cho thấy, lòai bọ trĩ này có thể gây thành dịch trên diện rộng và gây thất thu rất lớn cho năng suất, đã có những nơi diệân trồng dưa không thể mở rộng được nguyên nhân chính&nbsp; cũng là do đối tượng này. Đặc biệt là vào mùa khô và ở những vùng trồng tập trung chuyên canh loại dưa này trong nhiều năm liên tục. Ngoài dưa hấu Bọ trĩ&nbsp; còn gây hại trên nhiều loại cây trồng khác thuộc họ bầu bí (Cucurbitaceae) như: bí đỏ, bí xanh, dưa leo, dưa lê, dưa gang...vì thế việc phòng trừ chúng đôi khi cũng gặp không ít khó khăn do ký chủ của chúng rất phong phú và thường xuyên thay nhau có mặt trên đồng ruộng.<o:p></o:p></SPAN></P> <P class=MsoNormal style="MARGIN: 3pt 0cm; TEXT-ALIGN: justify" align=justify><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Arial">&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp; &nbsp;Cơ thể của Bọ trĩ rất nhỏ, con thành trùng dài khoảng hơn một ly, mầu vàng nâu, cánh có lông giống như hình lông chim, chúng di chuyển rất nhanh. Aáu trùng có mầu xanh lục, nhỏ hơn con thành trùng một chút. Cả thành trùng và ấu trùng đều tập trung chích hút nhựa của đọt non, lá non, làm cho ngọn cây dưa bị thui chột, không phát triển được, nếu nặng bông sẽ không đậu trái, hoặc nếu có đậu thì trái cũng còi cọc, chậm lớn, sần sùi và rụng sớm. Do cơ thể của chúng rất nhỏ lại nằm ở bên trong đọt non hoặc mặt dưới của những lá non, vì thế nếu không có kinh nghiệm sẽ rất khó phát hiện. Đã thế&nbsp; Bọ trĩ lại có vòng đời rất ngắn (khoảng nửa tháng) nên chúng sinh sản và tích lũy mật số rất nhanh nên đôi khi ruộng dưa đã bị hại rất nặng chủ ruộng mới phát hiện được.<o:p></o:p></SPAN></P> <P class=MsoNormal style="MARGIN: 3pt 0cm; TEXT-ALIGN: justify" align=justify><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Arial">&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp; Ngoài gây hại trực tiếp cho cây dưa, Bọ trĩ còn là môi giới truyền bệnh Virus gây bệnh khảm (Curcumber&nbsp; Mosaic&nbsp; Virus) cho cây bằng cách khi chích hút dịch của cây dưa đã bị bệnh chúng hút luôn cả Virus đang có sẵn trong dịch cây vào tuyến nước bọt của mình, đến khi chích hút cây chưa bị bệnh chúng sẽ truyền Virus gây bệnh cho cây này, làm cho bệnh lây lan nhanh chóng. Bệnh này làm cho gọn cây dưa bị chựng lại, không bò lan nhanh trên mặt ruộng mà co rút lại thành một cục giống như cái đầu lân và giật ngược lên trời (vì thế bà con vùng trồng dưa hấu chuyên canh ở huyện Gò Công Tây, Chợ Gạo của Tiền Giang thường gọi&nbsp; hiện tượng này bằng một cái tên rất hình tượng là “bắn máy bay” hay “đầu lân”, còn dân các vùng trồng dưa hấu ở Tân Trụ, Châu Thành của Long An các bạn thì gọi là bệnh “giật ngọn”). Sau khi lá đọt mở ra sẽ có những đốm vô định hình màu vàng lợt, co rúm về phía dưới, nếu bệnh đã nặng đến mức này thì bông sẽ không đậu trái, hoặc nếu có đậu thì trái cũng chậm lớn còi cọc.<o:p></o:p></SPAN></P> <P class=MsoNormal style="MARGIN: 3pt 0cm; TEXT-INDENT: 26pt; TEXT-ALIGN: justify" align=justify><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Arial">Để hạn chế tác hại của bọ trĩ, đồng thời cũng là gián tiếp hạn chế bệnh Khảm, các bạn cần áp dụng kết hợp nhiều biện pháp, sau đây là một số biện pháp chính:<o:p></o:p></SPAN></P> <P class=MsoNormal style="MARGIN: 3pt 0cm; TEXT-INDENT: 26pt; TEXT-ALIGN: justify" align=justify><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Arial">- Không nên trồng dưa hấu nhiều năm liên tục, đặc biệt là ở những vùng chuyên canh loại cây này, tốt nhất là bà con nên vận động nhau thực hiện luân canh với công thức cứ trồng hai vụ dưa hấu thì luân canh với một vụ lúa nước hoặc những loại rau màu không thuộc họ bầu bí như các loại ra cải, hành, ngò, đậu, ớt... để cắt đứt nguồn thức ăn liên tục trên đồng ruộng của bọ trĩ. Đây là biện pháp rất quan trọng, nếu vận động được nhiều chủ ruộng cùng áp dụng trên diện rộng của cả một khu đồng thì hiệu quả sẽ rất cao.<o:p></o:p></SPAN></P> <P class=MsoNormal style="MARGIN: 3pt 0cm; TEXT-INDENT: 26pt; TEXT-ALIGN: justify" align=justify><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Arial">&nbsp;- Phủ bạt Nylon trên luống dưa (biện pháp này gần đây đã được bà con nông dân áp dụng trên một số cây trồng cạn), chúng không những có tác dụng hạn chế cỏ dại và một số bệnh gây hại cho cây dưa, tiết kiệm lượng nước tưới... mà theo nghiên cứu của các nhà khoa học thì màu bạc của tấm bạt có tác dụng xua đuổi bọ trĩ&nbsp; trưởng thành đến đẻ trứng, sinh con đẻ cái, tích luỹ số lượng gây hại cho cây dưa.<o:p></o:p></SPAN></P> <P class=MsoNormal style="MARGIN: 3pt 0cm; TEXT-INDENT: 26pt; TEXT-ALIGN: justify" align=justify><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Arial">- Dùng thuốc hoá học: phải kiểm tra ruộng dưa thường xuyên (nhất là từ khi cây ra bông trở đi), chú ý kiểm tra kĩ các đọt non và mặt dưới của những lá non, nếu thấy có nhiều bọ trĩ thì phải phun xịt thuốc kịp thời. Về thuốc các bạn có thể sử dụng một trong các thuốc như: Confidor 100SL, Regent 800WG Polytrin 440EC, Ofatox&nbsp; 400EC, Selecron 500EC (hoặc 500ND), Cyperan 5EC (hoặc 10EC/25EC), Sherpa 10EC (hoặc 25EC), Visher 25ND, Sevin 85WP...(liều lượng và cách sử dụng các bạn nên đọc kĩ&nbsp; hướng dẫn của nhà sản xuất trên vỏ bao bì). Để tránh gây áp lực kháng thuốc đối với Bọ trĩ các bạn không nên chỉ sử dụng một loại thuốc mà phải luân phiên sử dụng nhiều loại thuốc với nhau. Do bọ trĩ nằm sâu bên trong đọt vì thế nên dùng bình xịt có áp suất mạnh và xịt trực tiếp lên các đọt non.<o:p></o:p></SPAN></P> <P class=MsoNormal style="MARGIN: 3pt 0cm" align=justify><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Arial"><o:p>&nbsp;</o:p></SPAN></P>