Phòng trị bọ xít xanh hại đậu nành

Vài năm trở lại đây cây đậu nành ở chỗ chúng tôi thường hay bị bọ xít xanh gây hại, nhất là từ khi cây ra hoa kết trái trở đi, nếu nặng có thể làm cho cây bị vàng úa, trái non có thể bị rụng, gây thất thu năng xuất. Xin được cung cấp thêm những thông tin về đời sống của con bọ xít này, Và làm sao để phòng trị chúng? <P align=right><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Arial; mso-fareast-font-family: 'Times New Roman'; mso-ansi-language: EN-US; mso-fareast-language: EN-US; mso-bidi-language: AR-SA"><EM>Ngô Văn Bống và một vài nông dân<BR><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Arial; mso-fareast-font-family: 'Times New Roman'; mso-ansi-language: EN-US; mso-fareast-language: EN-US; mso-bidi-language: AR-SA">ở Tân Phú (Đồng Nai)</SPAN></EM></SPAN></P> <P class=MsoNormal style="MARGIN: 0cm 0cm 0pt; TEXT-INDENT: 26pt; TEXT-ALIGN: justify"><B><U><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Arial">Trả lời: </SPAN></U></B><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Arial">Cùng với dòi đục thân sâu đục trái, bệnh rỉ sắt, bệnh chết cây con…thì Bọ xít xanh <I>(Nezera&nbsp; viridula) </I>cũng là một đối tượng thường xuyên xuất hiện và gây hại cho cây đậu nành, nhất là trên những chân ruộng trồng xen với bắp (ngô). Nhiều người coi chúng như môt lọai sâu đa thực vì ngòai cây đậu nành&nbsp; chúng&nbsp; còn gây hại cho khá nhiều lọai cây trồng khác như nhiều lọai đậu đỗ, mía, cam quýt, thuốc lá, đậu phộng, ngô, cao lương, kê, mè, bông vải, cà phê...do thức ăn tương đối đa dạng và phong phú nên việc phòng trừ chúng đôi khi cũng gặp không ít khó khăn.</SPAN><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Arial"><BR></P></SPAN> <P class=MsoNormal style="MARGIN: 0cm 0cm 0pt; TEXT-INDENT: 26pt; TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Arial"><?xml:namespace prefix = o ns = "urn:schemas-microsoft-com:office:office" /><o:p> <TABLE style="WIDTH: 50%" cellSpacing=1 cellPadding=1 align=center border=0> <TBODY> <TR> <TD><IMG height=210 alt=boxitdaunanh1.jpg src="/Portals/0/TT_KHCN/TrongTrot/boxitdaunanh1.jpg" width=151 border=0></TD> <TD><IMG height=210 alt=boxitdaunanh2.jpg src="/Portals/0/TT_KHCN/TrongTrot/boxitdaunanh2.jpg" width=138 border=0></TD></TR></TBODY></TABLE><BR></o:p></SPAN></P> <P class=MsoNormal style="MARGIN: 0cm 0cm 0pt; TEXT-INDENT: 26pt; TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Arial">Con trưởng thành của lòai bọ xít này có mầu xanh lục sáng (ảnh II-23a). Vòi chích hút có mầu đỏ nâu. Râu đầu mầu hồng, có những khoang trắng hồng xen kẽ nhau. Con đực dài khỏang 12-15 ly, bề ngang khỏang 6,5-8 ly. Con cái dài khỏang 14-18 ly, bề ngang khỏang 7-9 ly. Con cái đẻ trứng thành từng ổ, ổ trứng được xếp thành 5-8 hàng&nbsp; song song ở mặt dưới của lá đậu, trứng có dạng hình cầu, kích thước khỏang 1 mm, mầu trắng sữa, và chuyển dần thành mầu thâm đen khi gần nở.<o:p></o:p></SPAN></P> <P class=MsoNormal style="MARGIN: 0cm 0cm 0pt; TEXT-INDENT: 26pt; TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Arial">Sau khi đẻ khỏang một tuần thì trứng nở ra ấu trùng (bọ xít non), ấu trùng có có 5 tuổi, thời gian ấu trùng kéo dài khỏang 18-26 ngày. Chân của ấu trùng khá phát triển vì thế chúng thường&nbsp; di chuyển nhanh. Ở tuổi 1 bọ xít xanh có dạng bầu dục, đầu, chân và râu mầu đen, bụng mầu đỏ nâu, kích thức 1,3 x 1,2 ly, sống tập trung xung quanh ổ trứng, chưa ăn hại cây đậu. Ở tuổi 2 đầu và ngực mầu đen, phần bụng mầu xanh đen, các đốm trên lưng bụng có mầu đen và dài, chúng bắt đầu di chuyển đến các bộ phận non của cây đậu để chích hút, tuổi này có kích thước 1,9 x 1,8 ly. Aáu trùng tuổi 3 có đầu mầu đen, trên lưng có 8 đốm tròn trắng xếp thành hai hàng (ảnh II-23b). Ngay giữa lưng bụng có 3 đốm đen, mặt dưới bụng có mầu đỏ sậm. Bước sang tuổi 4 ấu trùng có hai dạng: dạng mầu xanh, dạng này tòan thân có mầu xanh lục, trên lưng có 24 đốm trắng; dạng mầu nâu cũng giống như dạng mầu xanh nhưng ngực và đầu mầu đen và lưng mầu nâu đỏ thay vì mầu xanh như dạng mầu xanh, tuổi này có kích thước khỏang 6,8 x 4,5 ly. Bước sang tuổi 5 tòan thân có mầu xanh hơi vàng, đầu có 2 sọc đen chạy từ đỉnh đầu tới cổ, bắt đầu xuất hiện cánh, nhưng còn ngắn. Trên phần lưng ngực và cánh có 13 chấm đen nhỏ, phía trên lưng bụng có 16 đốm tròn trắng, kích thước khỏang 9,7 x 6,5 ly.<o:p></o:p></SPAN></P> <P class=MsoNormal style="MARGIN: 0cm 0cm 0pt; TEXT-INDENT: 26pt; TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Arial">Ngòai đồng ruộng từ khi cây đậu bắt đầu tượng trái cho đến lúc sắp thu họach thường gặp ấu trùng từ tuổi 3 đến tuổi 5, chúng sống len lỏi trong các chùm trái để chích hút nhựa trái, lúc này ít thấy chúng xuất hiện trên lá. Khi mới nở ấu trùng bọ xít xanh sống tập trung thành đàn xung quanh ổ trứng, nhưng lớn lên chúng phân tán dần ra xung quanh và di chuyển sang các cây khác.<o:p></o:p></SPAN></P> <P class=MsoNormal style="MARGIN: 0cm 0cm 0pt; TEXT-INDENT: 26pt; TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Arial">Cả con trưởng thành và bọ xít non đều gây hại cho cây đậu bằng cách chích hút nhựa của cây, làm cho cây bị suy dinh dưỡng, nếu nặng sẽ làm cho những bộ phận bị hại hoặc cả cây bị vàng úa, lá bị rụng sớm, trái non bị rụng, cây sinh trưởng và phát triển kém, từ đó gây thất thu năng xuất cho cây. <o:p></o:p></SPAN></P> <P class=MsoNormal style="MARGIN: 0cm 0cm 0pt; TEXT-INDENT: 26pt; TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Arial">Để phòng trừ bọ xít xanh, bạn có thể áp dụng một số biện pháp&nbsp; sau đây:<o:p></o:p></SPAN></P> <P class=MsoNormal style="MARGIN: 0cm 0cm 0pt; TEXT-INDENT: 26pt; TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Arial">-Kiểm tra ruộng đậu ngay từ đầu vụ, để phát hiện sớm các ổ trứng ở mặt dưới của lá rồi ngắt bỏ ổ trứng đem tiêu hủy. Cách làm này tuy hơi tốn công lao động nhưng nếu có điều kiện làm được thì đây là biện pháp diệt trừ bọ xít một cách chủ động nhất<o:p></o:p></SPAN></P> <P class=MsoNormal style="MARGIN: 0cm 0cm 0pt; TEXT-INDENT: 26pt; TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Arial">&nbsp;-Nếu phát hiện trên ruộng đậu có nhiều bọ xít, bạn có thể dùng một trong những lọai thuốc sau đây để phun xịt: Ofatox 400EC; Padan 95 SP; Cyperan 5EC/10EC hoặc 25EC; Bassan 50EC; Sumicidin 10 hoặc 20EC... (trước khi phun xịt bạn nhớ đọc kỹ hướng dẫn cách sử dụng của nhà sản xuất có in sẵn trên vỏ bao bì).<o:p></o:p></SPAN></P> <P><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Arial; mso-fareast-font-family: 'Times New Roman'; mso-ansi-language: EN-US; mso-fareast-language: EN-US; mso-bidi-language: AR-SA">-Sau khi cắt cây đậu để thu họach trái, bọ xít non thường rơi rụng xuống mặt ruộng, bạn cần tranh thủ xịt thuốc diệt ngay để hạn chế mật số bọ xít cho vụ đậu kế tiếp</SPAN></P>