Home Kỹ thuật trồng trọt Cây ăn quả Giữ gìn cân bằng sinh thái trong đất và chiến lược IPM cho cây rau quả
Giữ gìn cân bằng sinh thái trong đất và chiến lược IPM cho cây rau quả
Những bệnh hại chính của cây rau quả trong giai đoạn trước và sau thu
hoạch do các nhóm ký sinh: Phytophthora, Collectotrichum, Pythium,
Xanthomonas, Erwinia, Pseudomonas, Botritis, Aspergillus, Rhizopus,
Fusarium, Muco, một số bệnh virus quan trọng như TMV….đều có đặc điểm
vừa sống được ký sinh vừa sống được hoại sinh. Giai đoạn hoại sinh của
nấm sống chủ yếu trong đất, ngoài ra các dạng sợi, hạch, bào tử nang,
quả nấm….có sức chống chịu rất lớn. Chúng cũng tồn tại trong rễ, xác
thực vật nằm trong đất. Vì vậy, đất là nguồn bệnh rất lớn cho các loại
bệnh cây rau quả. Do đó, bệnh cây ăn quả được gọi là Soilborn Diseases.
Xem nội dung
Các bài viết khác...
- - Kỹ thuật trồng chuyên canh dừa dứa cho năng suất cao
- - Kỹ thuật trồng dừa dứa (Aromatic Coconut)
- - Xử lý bệnh chổi rồng trên cây nhãn: Kết quả bước đầu đạt được ở huyện Kế Sách
- - Cách trị bệnh chổi rồng, vàng lá trên cây ăn quả
- - Kỹ thuật chăm sóc bưởi da xanh
- - Lắp đặt tưới tiết kiệm cho cây ổi - Lợi nhuận tăng gấp đôi
- - Dùng kiến vàng để diệt sâu cho vườn cây ăn trái
- - Trồng xen măng cụt trong vườn cây ăn trái khác cho hiệu quả kinh tế cao
- - Dòi hại đọt bưởi - Côn trùng mới
- - Canh tác ca cao trên đất nhiễm mặn
Bài viết mới
Kỹ thuật trồng chuyên canh dừa dứa cho năng suất cao
Lập dừa dứa là tên quen
thuộc mà người dân ở ấp Phước Hậu, xã Tam ...
Kỹ thuật trồng dừa dứa (Aromatic Coconut)
I. Giới thiệu:
Để dừa trở thành cây ăn trái có hiệu quả kinh tế cao, bà ...
Xử lý bệnh chổi rồng trên cây nhãn: Kết quả bước đầu đạt được ở huyện Kế Sách
Bệnh chổi rồng là một đối tượng dịch hại trên cây nhãn đã xuất hiện ...
Đăng nhập