Cây lúa
Những biện pháp cơ bản khắc phục ruộng phèn và hạn chế tác hại của phèn đến cây lúaĐất phèn hay còn gọi là đất chua để chỉ loại đất có độ pH thấp, thường là từ 5,5 trở xuống, có khi pH chỉ còn 3 hoặc 2. Ion nhôm (Al) và sắt (Fe) là tác nhân gây ra đất phèn. Tuỳ theo điều kiện hình thành mà có nơi Fe chiếm ưu thế, có nơi Al chiếm ưu thế, có nơi 2 thành phần này cùng tồn tại. Khi quan sát màu nước trong ruộng, biểu hiện rõ là ở các góc ruộng hoặc quanh bờ. Ở những ruộng mặt nước trong xanh, đất quanh bờ có màu xám ít thấy cỏ mọc hoặc chỉ thấy có cỏ năn mọc lác đác từng chòm thì ruộng đó là phèn nhôm, còn ở nơi mặt nước có váng màu đỏ thì ruộng đó bị phèn sắt. Mức độ ruộng bị nhiễm phèn nhiều hay ít tuỳ thuộc vào độ nông, sâu của tầng sinh phèn. Nếu tầng sinh phèn ở sâu, nằm dưới mặt đất 1-2m hoặc sâu hơn thì tỷ lệ Fe, Al ở trên bề mặt ruộng ít hơn. Còn những ruộng có tầng sinh phèn ở nông, chỉ cách lớp đất mặt dưới 1m (50-60cm chẳng hạn) thì người ta thường nói đó là đất phèn hoạt động, lượng Fe, Al trong ruộng sẽ nhiều hơn và biện pháp cải tạo sẽ khó khăn hơn. |
|
|
Kỹ thuật trồng chuyên canh dừa dứa cho năng suất cao
Lập dừa dứa là tên quen
thuộc mà người dân ở ấp Phước Hậu, xã Tam ...
Kỹ thuật trồng dừa dứa (Aromatic Coconut)
I. Giới thiệu:
Để dừa trở thành cây ăn trái có hiệu quả kinh tế cao, bà ...
Xử lý bệnh chổi rồng trên cây nhãn: Kết quả bước đầu đạt được ở huyện Kế Sách
Bệnh chổi rồng là một đối tượng dịch hại trên cây nhãn đã xuất hiện ...