Home Kỹ thuật trồng trọt Cây lúa Biện pháp phòng trừ bệnh lùn xoắn lá hại lúa
Biện pháp phòng trừ bệnh lùn xoắn lá hại lúa
Chúng tôi nghe nói con Rầy nâu có thể truyền bệnh lùn xoắn lá cho cây lúa, đây là một bệnh rất nguy hiểm, nếu bị bệnh sớm có thể làm cho lúa thất trắng. Xin được nói rõ thêm về bệnh này và cách phòng trị chúng?
<P class=MsoNormal style="MARGIN: 3pt 0cm; TEXT-INDENT: 26.95pt; TEXT-ALIGN: right" align=right><I><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Arial; mso-bidi-font-size: 13.0pt">Nguyễn Thị Loan và Ngô Văn Tiến </SPAN></I><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Arial; mso-bidi-font-size: 13.0pt"><?xml:namespace prefix = o ns = "urn:schemas-microsoft-com:office:office" /><o:p></o:p></SPAN></P>
<P class=MsoNormal style="MARGIN: 3pt 0cm; TEXT-INDENT: 26.95pt; TEXT-ALIGN: right" align=right><I><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Arial; mso-bidi-font-size: 13.0pt">(Long Thành, Đồng Nai)</SPAN></I><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Arial; mso-bidi-font-size: 13.0pt"><o:p></o:p></SPAN></P>
<P class=MsoNormal style="MARGIN: 3pt 0cm; TEXT-INDENT: 26.95pt; TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Arial; mso-bidi-font-size: 13.0pt"> <o:p></o:p></SPAN></P>
<P class=MsoNormal style="MARGIN: 3pt 0cm; TEXT-INDENT: 26.95pt; TEXT-ALIGN: justify"><B><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Arial; mso-bidi-font-size: 13.0pt"><U>Trả lời</U>:</SPAN></B><SPAN> Lùn xoắn lá lúa là một bệnh mới được phát hiện ở các tỉnh phái Nam vào đầu năm 1977 ở huyện Cai Lậy (Tiền Giang). Sau đó bệnh tiếp tục được phát hiện ở một số tỉnh khác thuộc miền Tây và cả miền Đông Nam bộ, trong đó có Đồng Nai của các bạn (Đồng Nai phát hiện vào tháng 6-1978), lúc đó người ta gọi là bệnh xoắn lùn). Bệnh có liên quan chặt chẽ với tình hình phát sinh phát triển của Rầy nâu (Rầy nâu là môi giới truyền bệnh) vì thế chừng nào Rầy nâu chưa được khống chế thì khả năng xuất hiện của bệnh vẫn còn tiềm ẩn trên đồng ruộng. Do đó mặc dù hiện tại bệnh không xuất hiện nhiều nhưng cũng cần phải hết sức cảnh giác với bệnh.<o:p></o:p></SPAN></P>
<P class=MsoNormal style="MARGIN: 3pt 0cm; TEXT-INDENT: 26.95pt; TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Arial; mso-bidi-font-size: 13.0pt">Triệu chứng điển hình nhất của cây bị bệnh là thấp lùn (lá vẫn còn giữ được mầu xanh), lá bị xoắn, sinh trưởng chậm và khó trỗ bông.<o:p></o:p></SPAN></P>
<P class=MsoNormal style="MARGIN: 3pt 0cm; TEXT-INDENT: 26.95pt; TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Arial; mso-bidi-font-size: 13.0pt">- <U>Thấp lùn</U>: Cây lúa bị lùn do tăng trưởng chậm cả về chiều cao cây và bề dài lá, đây là biểu hiện rõ rệt và ổn định, giúp nhận biết dễ dàng cây bị bệnh trên đồng ruộng.<o:p></o:p></SPAN></P>
<P class=MsoNormal style="MARGIN: 3pt 0cm; TEXT-INDENT: 26.95pt; TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Arial; mso-bidi-font-size: 13.0pt">- <U>Xoắn lá</U>: Lá lúa vẫn giữ mầu xanh bình thường, nhưng bị xoắn lại thành nhiều vòng theo hình lò so hoặc trôn ốc (giống hình mũi khoan) (ảnh I-14). Những lá đã già hoặc bánh tẻ mới bị nhiễm bệnh thì thường chỉ bị xoắn nhẹ ở phần đỉnh, những lá non mới sinh ra đã bị bệnh thì bị xoắn tít lại như lò xo, ngòai ra lá bệnh có thể bị rách ở mép thành những đọan ngắn có hình chữ V hoặc răng cưa, mặt lá nhăn nhúm, mép lá biến mầu thành dải sọc trắng, gân phiến lá và phía trên bẹ lá bị sưng từng đọan ngắn và biến mầu.<o:p></o:p></SPAN></P>
<P class=MsoNormal style="MARGIN: 3pt 0cm; TEXT-INDENT: 26.95pt; TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Arial; mso-bidi-font-size: 13.0pt">- <U>Hình dáng bụi lúa bệnh</U>: có vẻ thô cứng và có xu hướng đẻ nhánh nhiều hơn cây lúa bình thường. Cây bệnh thường mọc ra nhiều chồi đốt ngang thân, trỗ bông muộn hơn cây bình thường và thường trỗ không thóat, nếu trỗ thóat thì bông cũng ngắn và lép nhiều.<o:p></o:p></SPAN></P>
<P class=MsoNormal style="MARGIN: 3pt 0cm; TEXT-INDENT: 26.95pt; TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Arial; mso-bidi-font-size: 13.0pt">Ngoài lúa, bệnh còn gặp trên một số lọai cỏ dại mọc phổ biến ở đồng ruộng như cỏ lồng vực, cỏ đuôi phụng, cỏ ống và cỏ chát.<o:p></o:p></SPAN></P>
<P class=MsoNormal style="MARGIN: 3pt 0cm; TEXT-INDENT: 26.95pt; TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Arial; mso-bidi-font-size: 13.0pt">Bệnh do siêu vi trùng (virus) gây ra. Cũng giống như bệnh Vàng lùn cây lúa, bệnh được lan truyền thông qua tuyến nước bọt của con Rầy nâu (Nilaparvata lugens) bằng cách Rầy nâu chích hút dịch của cây lúa đã bị bệnh, virus trong cây bệnh sẽ được lưu giữ trong tuyến nước bọt của rầy, đến khi rầy chích hút cây lúa khỏe (chưa bị bệnh) chúng sẽ truyền virus cho cây khỏe làm cho cây khỏe bị nhiễm bệnh. Bệnh không lan truyền qua đất, nước, hạt giống và không khí.<o:p></o:p></SPAN></P>
<P class=MsoNormal style="MARGIN: 3pt 0cm; TEXT-INDENT: 26.95pt; TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Arial; mso-bidi-font-size: 13.0pt">Do đây là một bệnh Virus nên chưa có thuốc để chữa trị. Vì thế để hạn chế bệnh các bạn phại áp dụng một số biện pháp sau đây để phòng ngừa:<o:p></o:p></SPAN></P>
<P class=MsoNormal style="MARGIN: 3pt 0cm; TEXT-INDENT: 26.95pt; TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Arial; mso-bidi-font-size: 13.0pt">- Sau khi thu họach lúa cần có biện pháp để diệt lúa chét (đặc biệt là ở những ruộng vừa bị bệnh), vệ sinh đồng ruộng, chú ý diệt những lọai cỏ dại là ký chủ phụ của bệnh như đã nêu ở trên.<o:p></o:p></SPAN></P>
<P class=MsoNormal style="MARGIN: 3pt 0cm; TEXT-INDENT: 26.95pt; TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Arial; mso-bidi-font-size: 13.0pt">- Thường xuyên kiểm tra ruộng lúa để phát hiện sớm rồi nhổ bỏ và tiêu hủy kịp thời những cây lúa đã bị bệnh để hạn chế lây lan.<o:p></o:p></SPAN></P><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Arial; mso-bidi-font-size: 13.0pt; mso-fareast-font-family: 'Times New Roman'; mso-ansi-language: EN-US; mso-fareast-language: EN-US; mso-bidi-language: AR-SA"> - Áp dụng biện pháp Quản lý dịch hại tổng hợp để phòng trừ Rầy nâu (môi giới truyền bệnh) như các bạn vẫn thường làm trong hệ thống “Quản lý dịch hại tổng hợp trên cây lúa”./.</SPAN>
Các bài viết khác...
- - Giống lúa mới BN3 thơm, kháng rầy
- - Viện Lúa đồng bằng sông Cửu Long: Lai tạo thành công nhiều giống lúa mới thích ứng với biến đổi khí hậu
- - đón đòng và nuôi hạt lúa đông xuân
- - Muỗi hành hại lúa và biện pháp phòng trừ
- - Chế phẩm sinh học khống chế bệnh vàng lá lúa
- - Cơ cấu giống lúa hợp lý
- - Giống lúa kháng rầy ML 214
- - Các giải pháp trồng lúa trên đất mặn
- - Sản xuất lúa hàng hoá theo GAP
- - Kỹ thuật “né rầy, ôm nước” trong phòng chống rầy nâu, bệnh vàng lùn, lùn xoắn lá trên lúa vùng đồng bằng sông Cửu Long
Bài viết mới
Kỹ thuật trồng chuyên canh dừa dứa cho năng suất cao
Lập dừa dứa là tên quen
thuộc mà người dân ở ấp Phước Hậu, xã Tam ...
Kỹ thuật trồng dừa dứa (Aromatic Coconut)
I. Giới thiệu:
Để dừa trở thành cây ăn trái có hiệu quả kinh tế cao, bà ...
Xử lý bệnh chổi rồng trên cây nhãn: Kết quả bước đầu đạt được ở huyện Kế Sách
Bệnh chổi rồng là một đối tượng dịch hại trên cây nhãn đã xuất hiện ...
Đăng nhập