Home Kỹ thuật trồng trọt Cây lúa Làm cách nào để diệt cỏ san nước?
Làm cách nào để diệt cỏ san nước?
Ở ruộng lúa của vùng chúng tôi cùng với những loại cỏ khác như cỏ Mỹ, cỏ đuôi phụng, cỏ cháo, cỏ chác…còn có rất nhiều cỏ san nước (nhất là ở gần xung quanh bờ và trên bờ đê), chúng là một lọai cỏ rất khó trị. Xin cho biết có cách nào để diệt triệt để lọai cỏ này trong ruộng lúa và cả trên bờ đê? Rất mong được trả lới sớm để tôi có thể truyền đạt cho bà con nông dân. Xin cảm tạ.
<P class=MsoNormal style="MARGIN: 3pt 0cm; TEXT-INDENT: 9.05pt; TEXT-ALIGN: right" align=right><I><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Arial; mso-bidi-font-size: 13.0pt"><STRONG>Lâm Thành Hưng</STRONG></SPAN></I><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Arial; mso-bidi-font-size: 13.0pt"><?xml:namespace prefix = o ns = "urn:schemas-microsoft-com:office:office" /><o:p></o:p></SPAN></P>
<P class=MsoNormal style="MARGIN: 3pt 0cm; TEXT-INDENT: 9.05pt; TEXT-ALIGN: right" align=right><I><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Arial; mso-bidi-font-size: 13.0pt">Long Thành (Đồng Nai)</SPAN></I><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Arial; mso-bidi-font-size: 13.0pt"><o:p></o:p></SPAN></P>
<P class=MsoNormal style="MARGIN: 3pt 0cm; TEXT-INDENT: 9.05pt; TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Arial; mso-bidi-font-size: 13.0pt"> <o:p></o:p></SPAN></P>
<P class=MsoNormal style="MARGIN: 3pt 0cm; TEXT-INDENT: 9.05pt; TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Arial; mso-bidi-font-size: 13.0pt"> <B><U>Trả lời</U></B><U>:</U> Cỏ san nước (<I>Paspalum distichum L</I>.) thuộc họ Hòa bản (<I>Poaceae</I>) là một lọai cỏ đa niên thường mọc rải rác trong ruộng lúa nước (nhất là ở gần xung quanh bờ và trên bờ), đôi khi thành những đám rất lớn, trên đất trồng rẫy, đất vườn rau, nơi ẩm và ngập nước. Thân phân cành mạnh, gốc nằm sát mặt đất, thẳng đứng theo chiều dọc dài đến 30 cm. Chúng tái sinh sản bằng hạt và căn hành (thân rễ). Cũng giống như nhiều lòai cỏ dại khác chúng cũng làm ảnh hưởng rất nhiều đến năng suất, phẩm chất lúa, và chúng cũng tương đối khó diệt trừ.<o:p></o:p></SPAN></P>
<P class=MsoNormal style="MARGIN: 3pt 0cm; TEXT-INDENT: 9.05pt; TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Arial; mso-bidi-font-size: 13.0pt">Để diệt trừ lòai cỏ này không thể chỉ áp dụng một biện pháp đơn độc mà phải áp dụng một cách đồng bộ nhiều biện pháp một cách hợp lý. Mặt khác cũng giống như những lọai dịch hại khác, bạn đừng bao giớ hy vọng sẽ tiêu diệt một cách triệt để lọai cỏ này, mà chỉ có thể tìm cách hạn chế tác hại của chúng đếm mức thấp, ít hoặc không ảnh hưởng nhiều đến năn suất cây lúa mà thôi. Sau đây là một số biện pháp chính:<o:p></o:p></SPAN></P>
<P class=MsoNormal style="MARGIN: 3pt 0cm; TEXT-INDENT: 9.05pt; TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Arial; mso-bidi-font-size: 13.0pt">- Sàng xẩy thật kỹ hạt giống trước khi ngâm ủ. Nếu ở vụ trước ruộng lúa đã bị lòai cỏ này (và cả một số lọai cỏ khác như cỏ Mỹ, cỏ đuôi phụng…) gây hại nặng thì bạn không nên lấy lúa ở ruộng này làm giống cho vụ sau, vì không những hạt giống sẽ bị lẫn nhiều hạt cỏ mà chất lượng của hạt giống cũng không cao.<o:p></o:p></SPAN></P>
<P class=MsoNormal style="MARGIN: 3pt 0cm; TEXT-INDENT: 9.05pt; TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Arial; mso-bidi-font-size: 13.0pt">- Sau khi đã sàng xẩy bạn nên cho giống vào trong hồ (lu, chum, vại…), đổ nước vào những vật chứa này rồi đãi vớt bỏ những hạt lúa lép lửng và hạt cỏ dại còn sót lại sau khi đã sàng sẩy.<o:p></o:p></SPAN></P>
<P class=MsoNormal style="MARGIN: 3pt 0cm; TEXT-INDENT: 9.05pt; TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Arial; mso-bidi-font-size: 13.0pt">- Làm đất ruộng thật kỹ, trang bằng mặt ruộng để không bị hiện tượng chỗ cao chỗ trũng, tiện cho việc điều khiển mực nước ruộng không chế cỏ dại mọc sau này. Sử dụng thuốc trừ cỏ Sofit 300EC ở đầu vụ. Sau đó lúa mọc đến đâu cho nước dần vào ruộng theo chiều cao dần của cây lúa đến đó, rồi thường xuyên giữ mực nước ruộng sâu khỏang 3-5 phân để khống chế cỏ dại. Nên sạ lúa bằng máy sạ hàng, vì ngòai việc tiết kiệm được lượng giống, giảm bớt được một số lọai sâu bệnh hại... mà còn có tác dụng dễ dàng phát hiện và nhổ bỏ những cây cỏ mọc ở giữa các hàng lúa.<o:p></o:p></SPAN></P>
<P class=MsoNormal style="MARGIN: 3pt 0cm; TEXT-INDENT: 9.05pt; TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Arial; mso-bidi-font-size: 13.0pt">- Kết hợp các đợt tỉa đặm lúa, phải nhổ cỏ kỹ bằng tay, nhớ phải nhổ hết cả gốc, rễ của cây cỏ để không cho cỏ tái sinh bằng những đọan thân rễ còn sót lại trên ruộng.<o:p></o:p></SPAN></P>
<P class=MsoNormal style="MARGIN: 3pt 0cm; TEXT-INDENT: 9.05pt; TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Arial; mso-bidi-font-size: 13.0pt">- Trong qúa trình sinh trưởng của cây lúa, những cây cỏ còn sót lại sẽ tiếp tục tăng trưởng và ra hoa kết hạt để duy trì nói giống, vì thế nên kiểm tra ruộng lúa thường xuyên để phát hiện và nhổ bỏ sớm những cây cỏ còn sót lại trên ruộng trước khi chúng kết hạt, để tiêu diệt nguồn lây lan cho vụ sau.<o:p></o:p></SPAN></P>
<P class=MsoNormal style="MARGIN: 3pt 0cm; TEXT-INDENT: 9.05pt; TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Arial; mso-bidi-font-size: 13.0pt">- Những đám cỏ trên bờ đê tuy không ảnh hưởng gì nhiều đến cây lúa, tuy nhiên đây lại là nguồn lây lan vào ruộng lúa (bằng hạt rơi rụng xuống ruộng, bằng thân rễ mọc lan xuống ruộng) vì thế để hạn chế cỏ trong ruộng lúa bạn cũng nên diệt cả cỏ trên bờ bằng cách sử dụng một trong những lọai thuốc diệt cỏ như: Clean up 480AS; HELOsate 48SL; Nufarm glyphosate 480; Glyphosan 480DD; Go up 480SC; Vifosat 480DD...Khi xịt thuốc phải hết sức thận trọng không cho thuốc bay xuống ruộng làm chết lúa.<o:p></o:p></SPAN></P>
<P class=MsoNormal style="MARGIN: 3pt 0cm; TEXT-INDENT: 9.05pt; TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Arial; mso-bidi-font-size: 13.0pt">Nếu làm tốt những biện pháp trên đây ngòai cỏ san nước bạn còn có thể hạn chế được khá nhiều lòai cỏ dại khác thường xuất hiện và gây hại cho ruộng lúa./.<o:p></o:p></SPAN></P>
<P class=MsoNormal style="MARGIN: 3pt 0cm; TEXT-INDENT: 9.05pt"><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Arial; mso-bidi-font-size: 12.0pt"> <o:p></o:p></SPAN></P>
Các bài viết khác...
- - Giống lúa mới BN3 thơm, kháng rầy
- - Viện Lúa đồng bằng sông Cửu Long: Lai tạo thành công nhiều giống lúa mới thích ứng với biến đổi khí hậu
- - đón đòng và nuôi hạt lúa đông xuân
- - Muỗi hành hại lúa và biện pháp phòng trừ
- - Chế phẩm sinh học khống chế bệnh vàng lá lúa
- - Cơ cấu giống lúa hợp lý
- - Giống lúa kháng rầy ML 214
- - Các giải pháp trồng lúa trên đất mặn
- - Sản xuất lúa hàng hoá theo GAP
- - Kỹ thuật “né rầy, ôm nước” trong phòng chống rầy nâu, bệnh vàng lùn, lùn xoắn lá trên lúa vùng đồng bằng sông Cửu Long
Bài viết mới
Kỹ thuật trồng chuyên canh dừa dứa cho năng suất cao
Lập dừa dứa là tên quen
thuộc mà người dân ở ấp Phước Hậu, xã Tam ...
Kỹ thuật trồng dừa dứa (Aromatic Coconut)
I. Giới thiệu:
Để dừa trở thành cây ăn trái có hiệu quả kinh tế cao, bà ...
Xử lý bệnh chổi rồng trên cây nhãn: Kết quả bước đầu đạt được ở huyện Kế Sách
Bệnh chổi rồng là một đối tượng dịch hại trên cây nhãn đã xuất hiện ...
Đăng nhập