Home Kỹ thuật trồng trọt Cây lúa Bệnh von hại lúa
Bệnh von hại lúa
Trên Báo NNVN số 227 (ra ngày 13-11-03) trong bài “Cơ cấu giống lúa lai mới D. ưu 527 như thế nào?” Có một đọan trích đăng lời nói của ông chủ tịch UBND huyện Mỹ Lôc: “...Lúa còn bị nhiễm bệnh Hoa cúc, một lọai bệnh lây lan mạnh, làm chúng tôi rất lo lắng” và trong một vài đọan khác trong bài cũng có nhắc đi nhắc lại đến mấy lần căn bệnh Lúa von. Là những người chưa có nhiều thâm niên trong nghề trồng lúa, đây là lần đầu tiên chúng tôi được nghe nói đến 2 căn bệnh này. Xin được nói rõ về 2 căn bệnh và cách phòng trị chúng?
<H1 style="MARGIN: 3pt 0cm 3pt 19.5pt" align=right><EM><FONT face=Arial size=2>Nguyễn Thị Hưởng </FONT></EM></H1>
<P class=MsoNormal style="MARGIN: 3pt 0cm 3pt 19.5pt; TEXT-INDENT: 32.1pt; TEXT-ALIGN: right" align=right><SPAN><EM>(Long Thành, Đồng Nai)</EM><?xml:namespace prefix = o ns = "urn:schemas-microsoft-com:office:office" /><o:p></o:p></SPAN></P>
<P class=MsoNormal style="MARGIN: 3pt 0cm 3pt 19.5pt; TEXT-INDENT: 32.1pt; TEXT-ALIGN: right" align=right><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Arial; mso-bidi-font-size: 13.0pt"> <o:p></o:p></SPAN></P>
<P class=MsoNormal style="MARGIN: 3pt 0cm; TEXT-INDENT: 32.1pt; TEXT-ALIGN: justify"><B><U><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Arial; mso-bidi-font-size: 13.0pt">Trả lời</SPAN></U></B><B><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Arial; mso-bidi-font-size: 13.0pt">:</SPAN></B><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Arial; mso-bidi-font-size: 13.0pt"> Để bạn dễ tiếp thu chúng tôi xin lần lượt trả lời bạn từng lọai bệnh. Bàiø này chúng tôi trả lời bạn về BỆNH LÚA VON.<o:p></o:p></SPAN></P>
<P class=MsoNormal style="MARGIN: 3pt 0cm; TEXT-INDENT: 32.1pt; TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Arial; mso-bidi-font-size: 13.0pt">Bênh von hại lúa do nấm <I>Fusarium moniliforme</I> gây ra. Trước đây (thời kỳ sau hòa bình lập lại) bệnh đã từng gây hại khá nhiều trên lúa ở Đồng bằng sông Hồng, có nơi thiệt hại do bệnh gây ra lên đến 2/3 sản lượng lúa. Theo kỹ sư Võ Văn Nam (Phó chi cục trưởng Chi cục BVTV tỉnh An Giang) thì gần đây bệnh đã phát sinh và gây hại nhiều trên một số giống lúa như: Jasmine 85, IR 42, OM 2517...o83 An Giang. Trong vụ Đông Xuân 2002-2003 bệnh đã làm giảm năng xuất khá lớn ở HTX Đức Thành (Mỹ Đức, huyện Châu Phú). Bệnh có thể xuất hiện và gây hại từ khi cây lúa còn ở giai đọan mạ cho đến lúc thu họach. Triệu chứng chung nhất của cây bị bệnh lúa von là cây phát triển cao vọt, còng quèo, từ mầu xanh lục lá lúa chuyển dần sang mầu xanh nhạt rồi vàng gạch cua, cứng giòn và chết nhanh chóng. Lóng thân cây bệnh phát triển dài ra, thường mọc nhiều rễ phụ ở đốt (rễ gió) và có thể thấy lớp phấn trắng phớt hồng bao quanh đốt thân và vị trí xung quanh đốt thân. Đôi khi cây bị bệnh cũng cho bông, nhưng tỷ lệ hạt lép rất cao. Hạt bị bệnh thường bị lép lửng, vỏ hạt mầu xám, nếu thời tiết ẩm ướt trên vỏ hạt có thể xuất hiện lớp phấn trắng phớt hồng, nếu thời tiết khô trên đốt thân và vỏ hạt có nhiều chấm nhỏ li ti mầu xanh đen.<o:p></o:p></SPAN></P>
<P class=MsoNormal style="MARGIN: 3pt 0cm; TEXT-INDENT: 32.1pt; TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Arial; mso-bidi-font-size: 13.0pt">Nấm bệnh có thể phát triển được ở nhiệt độ 10-37 độ C (thích hợp nhất là từ 24-32 độ C). Trên đồng ruộng bào tử phân sinh có thể tồn tại và giữ sức sống ở trong đất từ 4-6 tháng. Nấm tồn tại chủ yếu ở dạng sợi và bào tử hữu tính trên tàn dư cây lúa bị bệnh, ở trong đất và ở trong phôi hạt giống. Bệnh thường phát sinh vào những năm có thời tiết ấm áp. Nhiệt độ thích hợp cho bệnh phát sinh phát triển từ 24-32 độ C, ẩm độ cao và ánh sáng yếu. Nấm bệnh gây hại và tồn tại trong hạt. Bào tử phân sinh và quả thể bầu ở vết bệnh thường được nước mưa làm rơi xuống đất, tồn tại trong đất và trở thành nguồn bệnh có khả năng xâm nhiễm trở lại trong vòng 4-6 tháng. Bệnh có thể lây truyền qua không khí, qua tàn dư của cây bị bệnh vụ trước (rơm rạ), nhưng chủ yếu là qua hạt giống, vì thế muốn hạn chế bệnh rất cần phải sử lý hạt giống trước khi gieo hạt. <o:p></o:p></SPAN></P>
<P class=MsoNormal style="MARGIN: 3pt 0cm; TEXT-INDENT: 32.1pt; TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Arial; mso-bidi-font-size: 13.0pt">Các bộ phận ở phía dưới mặt đất của cây như rễ, gốc thân dễ bị nhiễm bệnh hơn các bộ phận ở phía trên mặt đất của cây như bẹ lá, đốt thân. Thực tế đồng ruộng cho thấy ở giai đọan mạ và thời kỳ lúa con gái thường bị nhiễm bệnh mạnh nhất.<o:p></o:p></SPAN></P>
<P class=MsoNormal style="MARGIN: 3pt 0cm; TEXT-INDENT: 32.1pt; TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Arial; mso-bidi-font-size: 13.0pt">Để hạn chế tác hại của bệnh có thể áp dụng một số biện pháp sau đây:<o:p></o:p></SPAN></P>
<P class=MsoNormal style="MARGIN: 3pt 0cm; TEXT-INDENT: 32.1pt; TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Arial; mso-bidi-font-size: 13.0pt">- Không lấy hạt lúa ở những ruộng, những vùng đã bị bệnh làm giống cho vụ sau.<o:p></o:p></SPAN></P>
<P class=MsoNormal style="MARGIN: 3pt 0cm; TEXT-INDENT: 32.1pt; TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Arial; mso-bidi-font-size: 13.0pt">- Xử lý hạt giống bằng nước nóng 54 độ C. Hoặc dùng một trong các lọai thuốc trừ bệnh như Bendazol 50WP, Carbenzim 50WP, Derosal 50SC, Carben 50WP, Bavistin 50SC, Mancozeb 80WP...pha chế với tỷ lệ cứ khỏang 20-30 ml (hoặc gram) thuốc pha vào 10 lít nước rồi cho hạt giống vào ngâm từ 24-36 giờ, vớt ra ngót bằng nước sạch, sau đó đem ủ bình thường để diệt nấm trên vỏ hạt. Cũng có thể sử dụng những lọai thuốc trên để phun xịt trử nấm bệnh trên cây.<o:p></o:p></SPAN></P>
<P class=MsoNormal style="MARGIN: 3pt 0cm; TEXT-INDENT: 32.1pt; TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Arial; mso-bidi-font-size: 13.0pt">- Với lúa cấy khi nhổ mạ cần chú ý tránh làm đứt chồi mạ, tránh làm đứt rễ mạ, tránh rập nát cây mạ, để hạn chế cửa ngõ xâm nhập của nấm bệnh vào bên trong cây.<o:p></o:p></SPAN></P>
<P class=MsoNormal style="MARGIN: 3pt 0cm; TEXT-INDENT: 32.1pt; TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Arial; mso-bidi-font-size: 13.0pt">- Kiểm tra ruộng lúa thường xuyên để phát hiện và nhổ bỏ kịp thời những cây bị bệnh đem ra khỏi ruộng tiêu hủy.<o:p></o:p></SPAN></P>
<P class=MsoNormal style="MARGIN: 3pt 0cm; TEXT-INDENT: 32.1pt; TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Arial; mso-bidi-font-size: 13.0pt">- Bón phân cân đối giữa đạm, lân và ka li để cây sinh trưởng, phát triển tốt cũng có tác dụng làm giảm bớt sự nhiễm bệnh của cây./. <o:p></o:p></SPAN></P>
<P class=MsoNormal style="MARGIN: 3pt 0cm"><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Arial; mso-bidi-font-size: 12.0pt"> <o:p></o:p></SPAN></P>
Các bài viết khác...
- - Giống lúa mới BN3 thơm, kháng rầy
- - Viện Lúa đồng bằng sông Cửu Long: Lai tạo thành công nhiều giống lúa mới thích ứng với biến đổi khí hậu
- - đón đòng và nuôi hạt lúa đông xuân
- - Muỗi hành hại lúa và biện pháp phòng trừ
- - Chế phẩm sinh học khống chế bệnh vàng lá lúa
- - Cơ cấu giống lúa hợp lý
- - Giống lúa kháng rầy ML 214
- - Các giải pháp trồng lúa trên đất mặn
- - Sản xuất lúa hàng hoá theo GAP
- - Kỹ thuật “né rầy, ôm nước” trong phòng chống rầy nâu, bệnh vàng lùn, lùn xoắn lá trên lúa vùng đồng bằng sông Cửu Long
Bài viết mới
Kỹ thuật trồng chuyên canh dừa dứa cho năng suất cao
Lập dừa dứa là tên quen
thuộc mà người dân ở ấp Phước Hậu, xã Tam ...
Kỹ thuật trồng dừa dứa (Aromatic Coconut)
I. Giới thiệu:
Để dừa trở thành cây ăn trái có hiệu quả kinh tế cao, bà ...
Xử lý bệnh chổi rồng trên cây nhãn: Kết quả bước đầu đạt được ở huyện Kế Sách
Bệnh chổi rồng là một đối tượng dịch hại trên cây nhãn đã xuất hiện ...
Đăng nhập