Home Kỹ thuật trồng trọt Cây lúa Diệt chuột hại lúa hè thu
Diệt chuột hại lúa hè thu
Lúa ở chỗ chúng tôi khi sắp được thu họach thỉnh thỏang lại bị chuột gây hại khá nặng. Xin cho biết có cách nào diệt trừ có hiệu qủa đối với loại chuột đồng quái ác này?
<P class=MsoNormal style="MARGIN: 3pt 0cm 3pt 19.5pt; TEXT-INDENT: 34.2pt; TEXT-ALIGN: right" align=right><I><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Arial; mso-bidi-font-size: 13.0pt">Nguyễn Văn Sáo và một số bà con <BR>ở huyện Long Thành (Đồng Nai)</SPAN></I><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Arial; mso-bidi-font-size: 13.0pt"><?xml:namespace prefix = o ns = "urn:schemas-microsoft-com:office:office" /><o:p></o:p></SPAN></P>
<P class=MsoNormal style="MARGIN: 3pt 0cm 3pt 19.5pt; TEXT-INDENT: 34.2pt; TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Arial; mso-bidi-font-size: 13.0pt"> <o:p></o:p></SPAN></P>
<P class=MsoNormal style="MARGIN: 3pt 0cm; TEXT-INDENT: 34.2pt; TEXT-ALIGN: justify" align=justify><B><U><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Arial; mso-bidi-font-size: 13.0pt">Trả lời</SPAN></U></B><B><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Arial; mso-bidi-font-size: 13.0pt">:</SPAN></B><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Arial; mso-bidi-font-size: 13.0pt"> Để hạn chế mật độ và tác hại của chuột trên đồng ruộng các bạn phải áp dụng nhiều biện pháp một cách hợp lý và phải tuân thủ một số nguyên tắc cơ bản là: phải tiến hành sớm, tiến hành thường xuyên, liên tục, tiến hành đồng lọat trên diện rộng...chứ để đến lúc mật độ và tác hại của chuột đã ở mức cao như ở chỗ các bạn lúc này mới ra tay, thì chắc chắn hiệu qủa sẽ không được như mong muốn. Khi chuột đang phát sinh và gây hại các bạn nên vận động nhau tổ chức ra quân diệt chuột đồng lọat trên diện rộng mới mong thu được kết qủa cao, vì nếu không các bạn sẽ gặp phải tình trạng ruộng nhà mình vừa diệt xong thì chuột ở những ruộng khác chưa được diệt sẽ tràn sang gây hại tiếp cho ruộng nhà mình, chẳng khác gì “Đánh bùn sang ao” đâu các bạn ạ.<o:p></o:p></SPAN></P>
<P class=MsoNormal style="MARGIN: 3pt 0cm; TEXT-INDENT: 34.2pt; TEXT-ALIGN: justify" align=justify><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Arial; mso-bidi-font-size: 13.0pt">Về biện pháp thì ngòai việc đào hang bắt chuột (sẽ ít có hiệu qủa, vì lúc này chuột đang phân tán trên ruộng lúa) hoặc dùng bẫy, bả để diệt chuột (cũng ít có tác dụng, vì hiện tại trên ruộng đang có rất sẵn lúa làm thức ăn cho chúng), các bạn có thể nghiên cứu áp dụng một vài kinh nghiệm mà nông dân ở một số vùng ở ĐBSCL đã áp dụng có kết qủa, mà theo chúng tôi những kinh nghiệm này sẽ có hiệu qủa trong tình hình thực tế mà ở chỗ các bạn đang gặp phải hiện nay.<o:p></o:p></SPAN></P>
<P class=MsoNormal style="MARGIN: 3pt 0cm; TEXT-INDENT: 34.2pt; TEXT-ALIGN: justify" align=justify><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Arial; mso-bidi-font-size: 13.0pt">Sau đây là kinh nghiệm của bà con nông dân ở Sóc Trăng, cách làm cụ thể của họ như sau: do trồng nhiều lúa nên khi thu họach lúa bà con ở đây thường vần công, đổi công cho nhau, tạo nên một lực lượng thợ gặt lúa khá đông đảo. Khi gặt họ bố trí gặt từ xung quanh bờ gặt tiến dần vào giữa ruộng. Trong qúa trình gặt, diện tích lúa chưa gặt được thu hẹp dần, vòng vây ngày càng được khép chặt cho đến khi ruộng lúa chỉ còn một diện tích nhỏ chưa gặt ở giữa ruộng, bắt buộc chuột phải phóng chạy ra ngòai, lúc đó thợ gặt sẽ hò la, dí đuổi bắt chuột một cách dễ dàng, đã có những ruộng họ bắt được hàng chục, thậm chí hàng trăm con. Đối với những ruộng có gò đống trong ruộng (những chỗ này không trồng lúa), khi gặt họ cũng gặt dần từ ngòai vào , chuột bị động sẽ chạy lên các gò đống, khi gặt xong thợ gặt chỉ việc dùng các tấm lưới dầy, tấm đăng hay tấm cót...quây chặt, ém kỹ xung quanh các gò đống . Trên các tấm lưới, tấm cót...thỉnh thỏang chừa một lỗ rồi đặt một cái lộp, cái bóng (dụng cụ để bắt cá) hướng cho hom của lộp, bóng quay vào phía trong của gò đống , Sau đó cho người vào bên trong các gò, đống hò hét, la ó , dí đuổi làm cho chuột sợ phóng chạy ra xung quanh, chui vào hom của những cái lộp, cái bóng đã đặt sẵn, người thợ gặt chỉ việc thu gom lộp, bóng để bắt chuột ở bên trong.<o:p></o:p></SPAN></P>
<P class=MsoBodyTextIndent style="MARGIN: 3pt 0cm" align=justify><FONT face=Arial size=2> Ngoài ra các bạn cũng có thể áp dụng kinh nghiệm của một số nông dân ở ở Đồng Tháp cũng có kết qủa tốt. Cách làm của họ như sau: dùng hai băng vải Nilon, có chiều cao khỏang 6-7 tấc, chiều dài thì tùy theo chiều dài của khu ruộng (nên dài khỏang 5-6 chục mét là vừa) nếu ruộng dài qúa sẽ làm thêm nhiều cái như vậy. Hai băng vải Nilon này được kéo dài và dựng trên ruộng thành hình chữ V, cứ cách khỏang 2-2,5 mét lại cắm một cọc tre để cột giữ cho tấm vải Nilon đứng thẳng (giống như một bức tường) dưới chân “tường” dùng ghim cắm ém chặt tấm vải Nilon xuống cho chắc chắn để chuột không thể chui qua được. Trên “bức tường Nilon “ này cứ cách khỏang 4-5 mét lại khóet một lỗ vừa đặt miệng hom của một cái lộp, cái bóng, ở vị trí cuối cùng của chữ V (đáy chữ V) đặt một cái lộp lớn. Sau khi đã dựng xong “bức tường” hình chữ V, thì huy động một số người dàn hàng ngang trên miệng của chữ V, cầm cây khua động trên ruộng lúa vừa khua động, vừa la ó và tiến dần về phía đáy của chữ V. Thấy động chuột sẽ chạy dần về phía đáy của chữ V, trên đượng đi chúng sẽ chạy trống sang xung quanh, gặp miệng của những cái lộp đặt ở hai bên hông của hình chữ V chúng sẽ thi nhau chui vào, số còn lại khi chạy tới cuối chữ V hết đường chạy chúng sẽ chui vào cái lộp lớn đặt ở phía đáy của chữ V. Đặc tính của chuột là thường tràn lên ruộng phá lúa vào ban đêm, vì thế cách làm này nên tiến hành vào ban đêm thì hiệu qủa sẽ cao hơn. Sau khi bắt lần thứ nhất cứ để nguyên hiện trạng để bắt tiếp trong các đêm hôm sau. Khi nào vãn chuột thì nhổ “bẫy” đi đặt ở chỗ khác./.</FONT></P>
<P class=MsoNormal style="MARGIN: 3pt 0cm" align=justify><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Arial; mso-bidi-font-size: 12.0pt"> <o:p></o:p></SPAN></P>
Các bài viết khác...
- - Giống lúa mới BN3 thơm, kháng rầy
- - Viện Lúa đồng bằng sông Cửu Long: Lai tạo thành công nhiều giống lúa mới thích ứng với biến đổi khí hậu
- - đón đòng và nuôi hạt lúa đông xuân
- - Muỗi hành hại lúa và biện pháp phòng trừ
- - Chế phẩm sinh học khống chế bệnh vàng lá lúa
- - Cơ cấu giống lúa hợp lý
- - Giống lúa kháng rầy ML 214
- - Các giải pháp trồng lúa trên đất mặn
- - Sản xuất lúa hàng hoá theo GAP
- - Kỹ thuật “né rầy, ôm nước” trong phòng chống rầy nâu, bệnh vàng lùn, lùn xoắn lá trên lúa vùng đồng bằng sông Cửu Long
Bài viết mới
Kỹ thuật trồng chuyên canh dừa dứa cho năng suất cao
Lập dừa dứa là tên quen
thuộc mà người dân ở ấp Phước Hậu, xã Tam ...
Kỹ thuật trồng dừa dứa (Aromatic Coconut)
I. Giới thiệu:
Để dừa trở thành cây ăn trái có hiệu quả kinh tế cao, bà ...
Xử lý bệnh chổi rồng trên cây nhãn: Kết quả bước đầu đạt được ở huyện Kế Sách
Bệnh chổi rồng là một đối tượng dịch hại trên cây nhãn đã xuất hiện ...
Đăng nhập