Nên phòng trị sâu keo hại lúa như thế nào

Lúa Đông Xuân ở chỗ chúng tôi thỉnh thỏang lại bị sâu Keo gây hại, nếu không chú ý chỉ cần lơi lỏng dăn ba ngày không ra thăm ruộng là có thể bị chúng cắn phá cụt cả lá. Xin được nói rõ thêm về con sâu này (thí dụ về cách nhận dạng)? Nên phòng trị lọai sâu này như thế nào cho có hiệu qủa? <P align=right><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Arial; mso-fareast-font-family: 'Times New Roman'; mso-ansi-language: EN-US; mso-fareast-language: EN-US; mso-bidi-language: AR-SA"><EM>Huỳnh Văn Thái, và một vài bà con trồng lúa<BR><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Arial; mso-fareast-font-family: 'Times New Roman'; mso-ansi-language: EN-US; mso-fareast-language: EN-US; mso-bidi-language: AR-SA">ở Long Thành (Đồng Nai)</SPAN></EM></SPAN></P> <P class=MsoNormal style="MARGIN: 0cm 0cm 0pt; TEXT-ALIGN: justify"><B><U><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Arial">Trả lời:</SPAN></U></B><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Arial"> Bên cạnh những sâu bệnh hại trên cây lúa như Rầy nâu, <TABLE style="WIDTH: 40%" cellSpacing=1 cellPadding=1 align=right border=0> <TBODY> <TR> <TD><IMG height=100 alt=saukeolua.jpg src="/Portals/0/TT_KHCN/TrongTrot/saukeolua.jpg" width=150 border=0></TD></TR> <TR> <TD><IMG height=109 alt=saukeolua1.jpg src="/Portals/0/TT_KHCN/TrongTrot/saukeolua1.jpg" width=150 border=0></TD></TR></TBODY></TABLE>sâu Cuốn lá, bệnh Đạo ôn, bệnh Đốm vằn…thì sâu Keo cũng là một đối tượng cần phải hết sức chú ý.<?xml:namespace prefix = o ns = "urn:schemas-microsoft-com:office:office" /><o:p></o:p></SPAN></P> <P class=MsoNormal style="MARGIN: 0cm 0cm 0pt; TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Arial">&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp; Về việc nhận dạng chúng tôi xin cung cấp cho bà con một số đặc điểm về mặt hình thái, đặc điểm sinh vật cũng như triệu chứng gây hại của sâu như sau: Bướm của sâu keo có mầu xám (ảnh I-5a), hoạt động về đêm còn ban ngày thường ẩn lấp trong các khóm lúa, bụi cỏ, bụi cây ven bờ. Một bướm cái có thể đẻ được khoảng 7-10 ổ trứng trên lá lúa, lá cỏ dại, mỗi ổ có đến cả trăm qủa trứng, trên ổ trứng có phủ một lớp lông mầu vàng xám. Sau khi nở sâu non tập trung xung quanh ổ cạp ăn chất xanh của la,ù&nbsp; lớn lên phân tán dần ra xung quanh. Sâu non có mầu xanh, đẫy sức sâu có thể lớn hơn đầu đũa ăn và dài đến bốn phân. Đầu sâu mầu nâu nhạt, trên lưng có hai sọc to mầu xanh sậm hay nâu tối dợn sóng, mỗi bên sườn có một sọc xanh và một sọc nhỏ mầu vàng nhạt (ảnh I-5b). Sâu non rất sợ ánh sáng mặt trời vì thế ban ngày chúng thường ẩn lấp dưới gốc lúa, gốc cỏ hay mặt dưới của lá lúa. Ban đêm hay những lúc trời râm mát, có mưa nhỏ... chúng mới bò lên cắn phá làm cho lá lúa bị khuyết từ hai bên mép lá vào đến gần gân chính. Nếu mật số sâu cao, tuổi sâu lớn chúng có thể cắn cụt cả lá, thận chí cả thân cây lúa chỉ còn trơ lại phần gốc. Khi ruộng đã hết lúa chúng có thể bò lên bờ để ăn cỏ. Nếu mật số sâu cao mà thức ăn trong ruộng đã hết chúng có thể “hành quân” tập thể tràn sang phá những ruộng kế cận. Khi đẫy sức sâu hoá nhộng ngay trong bụi lúa hoặc chui xuống kẽ nẻ đất hoặc bò lên bờ tìm kẽ đất để hoá nhộng.<I><o:p></o:p></I></SPAN></P> <P class=MsoNormal style="MARGIN: 0cm 0cm 0pt; TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Arial">&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp; Để phòng trị sâu các bạn có thể áp dụng kết hợp một số biện pháp sau đây :<o:p></o:p></SPAN></P> <P class=MsoNormal style="MARGIN: 0cm 0cm 0pt; TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Arial">&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp; -Làm sạch cỏ ruộng và cỏ xung quanh bờ để hạn chế nơi trú ngụ của sâu. Nếu lúa đã lớn có thể thả vịt vào ruộng cho chúng ăn sâu.<o:p></o:p></SPAN></P> <P class=MsoNormal style="MARGIN: 0cm 0cm 0pt; TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Arial">&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp; -Nếu ruộng chủ động được nước nên bơm nước ngập ruộng khoảng một ngày để sâu nổi lên mặt nước rồi dùng lưới mắt dầy kéo trên mặt nước thu gom sâu, cũng có thể thả những vật nổi trên mặt nước như bẹ chuối,&nbsp; lá chuối... để sâu bu bám trên đó ta chỉ cần đến thu gom sâu.<o:p></o:p></SPAN></P> <P class=MsoNormal style="MARGIN: 0cm 0cm 0pt; TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Arial">&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp; -Dùng dầu gadon nhỏ xuống nươc rồi dùng cây gạt lên cây lúa cho sâu rớt xuống nước dính dầu mà chết.<o:p></o:p></SPAN></P> <P class=MsoNormal style="MARGIN: 0cm 0cm 0pt; TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Arial">&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp; -Không nên dùng thuốc khi mật độ sâu còn thấp vì ở giai đoạn đầu cây lúa có khả năng tự đền bù được những mất mát do sâu gây ra, không những thế còn bảo vệ được quần thể thiên địch tự nhiên trên đồng ruộng.<o:p></o:p></SPAN></P> <P align=justify><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Arial; mso-fareast-font-family: 'Times New Roman'; mso-ansi-language: EN-US; mso-fareast-language: EN-US; mso-bidi-language: AR-SA">&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp; -Nếu mật số sâu cao các bạn có thể sử dụng một số loại thuốc trừ sâu thông thường như: Sumicidin, Basudin, Sherpa...để phun xịt. Những&nbsp; ruộng đã bị sâu gây hại nặng thì sau khi phun xịt thuốc nên bón thêm phân để cây lúa nhanh hồi phục ./.</SPAN></P>