Home Kỹ thuật trồng trọt Cây lúa Hiện tượng lúa bị đổ ngã và cách khắc phục
Hiện tượng lúa bị đổ ngã và cách khắc phục
Hiện tượng lúa bị đổ ngã có nhiều nguyên nhân như: do thời tiết, gặp mưa to, gió lớn, do thế đất trũng nước ngập sâu, lúa thường vóng cao, thân mềm yếu, dễ bị đổ ngã và sâu bệnh tấn công; do bón^ phân không cân đối, thường gặp trên ruộng nghèo lân, kali và canxi hoặc đất có hàm lượng mùn cao, nếu bón đạm quá nhiều so với lân và nhất là kali lúa bị đổ; do giống lúa yếu cây, chịu phân kém hoặc sạ quá dày; do bị nhiễm bệnh những ruộng thừa đạm, sạ dày hoặc ngập nước liên tục, khi thời tiết ẩm ướt...
<P style="MARGIN: 0cm 0cm 0pt; TEXT-ALIGN: justify"><B><I><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; COLOR: black; FONT-FAMILY: Arial">Biện pháp khắc phục: </SPAN></I></B><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; COLOR: black; FONT-FAMILY: Arial"><?xml:namespace prefix = o ns = "urn:schemas-microsoft-com:office:office" /><o:p></o:p></SPAN></P>
<P style="MARGIN: 0cm 0cm 0pt; TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; COLOR: black; FONT-FAMILY: Arial"><SPAN style="mso-spacerun: yes"> </SPAN><SPAN style="mso-tab-count: 1"> </SPAN>1/ Làm đất: Cày ải phơi đất để tạo lớp đế cày, ruộng không bị lầy thụt, giúp khoáng hóa các chất hữu cơ và giải bớt các chất độc trong đất, giúp rễ lúa hấp thu dinh dưỡng tốt, cứng cây. Mặt ruộng làm phẳng, có hệ thống thoát nước nghiêng về phía nước thoát. <o:p></o:p></SPAN></P>
<P style="MARGIN: 0cm 0cm 0pt; TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; COLOR: black; FONT-FAMILY: Arial"><SPAN style="mso-spacerun: yes"> </SPAN><SPAN style="mso-tab-count: 1"> </SPAN>2/ Giống và mật độ gieo sạ: giống cứng cây, kháng sâu rầy như: VND 95-20, </SPAN><?xml:namespace prefix = st1 ns = "urn:schemas-microsoft-com:office:smarttags" /><st1:place><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; COLOR: black; FONT-FAMILY: Arial">OM</SPAN></st1:place><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; COLOR: black; FONT-FAMILY: Arial"> 4495. </SPAN><st1:place><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; COLOR: black; FONT-FAMILY: Arial">OM</SPAN></st1:place><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; COLOR: black; FONT-FAMILY: Arial"> 4498, </SPAN><st1:place><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; COLOR: black; FONT-FAMILY: Arial">OM</SPAN></st1:place><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; COLOR: black; FONT-FAMILY: Arial"> 2431, AS 996, MTL 392, MTL 449... Cần sạ thưa hợp lý, nếu sạ hàng từ 80 – 100 kg/ha, sạ lan lượng từ 100 – 120 kg/ha. Sạ thưa giúp rễ lúa phát triển tốt, cứng cây, ít sâu bệnh, ít đổ ngã, dễ thu hoạch bằng máy. <o:p></o:p></SPAN></P>
<P style="MARGIN: 0cm 0cm 0pt; TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; COLOR: black; FONT-FAMILY: Arial"><SPAN style="mso-spacerun: yes"> </SPAN><SPAN style="mso-tab-count: 1"> </SPAN>3/ Bón phân và quản lý nước: tránh thừa đạm, bón theo bảng so màu lá lúa. Cử bón phân đón đòng, nếu lúa quá xanh tăng cường bón kali và phun thêm phân bón lá MKP hoặc KNO3. Ngay đầu vụ bổ sung thêm canxi bằng cách sử dụng phân Calcium Nitrate (bà con quen gọi Nitrate canxi hay Urê sữa) với liều lượng: <o:p></o:p></SPAN></P>
<P style="MARGIN: 0cm 0cm 0pt; TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; COLOR: black; FONT-FAMILY: Arial"><SPAN style="mso-spacerun: yes"> </SPAN><SPAN style="mso-tab-count: 1"> </SPAN>+ 10 – 15 ngày sau sạ bón 20 – 25 kg Calcium Nitrate/ha <o:p></o:p></SPAN></P>
<P style="MARGIN: 0cm 0cm 0pt; TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; COLOR: black; FONT-FAMILY: Arial"><SPAN style="mso-spacerun: yes"> </SPAN><SPAN style="mso-tab-count: 1"> </SPAN>+ 40 - 45 ngày sau sạ bón 25 – 30 kg Calcium Nitrate/ha. <o:p></o:p></SPAN></P>
<P style="MARGIN: 0cm 0cm 0pt; TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; COLOR: black; FONT-FAMILY: Arial"><SPAN style="mso-spacerun: yes"> </SPAN><SPAN style="mso-tab-count: 1"> </SPAN>Bón Calcium Nitrate kết hợp phun phân bón lá MKP còn giúp hạ phèn, giải độc hữu cơ cho đất, cây lúa phát triển hệ rễ và hấp thu các chất dinh dưỡng tốt hơn. canxi còn là nguyên tố trung lượng rất cần cho cây, giúp các vách tế bào liên kết chắc chắn, tăng cường sức đề kháng với sâu bệnh, tăng sức chống chịu với thời tiết bất lợi và phòng chống đổ ngã khi ngập úng. <o:p></o:p></SPAN></P>
<P style="MARGIN: 0cm 0cm 0pt; TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; COLOR: black; FONT-FAMILY: Arial"><SPAN style="mso-spacerun: yes"> </SPAN><SPAN style="mso-tab-count: 1"> </SPAN>- Xiết nước khoảng 7 ngày trước khi lúa làm đòng giúp rễ lúa ăn sâu, tạo sự thông thoáng, tăng cường quang hợp để tích lũy chất hữu cơ giúp lúa cứng chắc. Trước thu hoạch 7 – 10 ngày tháo cạn nước để lúa cứng chân, ít bị đổ, dễ thu hoạch. <o:p></o:p></SPAN></P>
<P style="MARGIN: 0cm 0cm 0pt; TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; COLOR: black; FONT-FAMILY: Arial"><SPAN style="mso-spacerun: yes"> </SPAN><SPAN style="mso-tab-count: 1"> </SPAN>4/ Phun thuốc phòng bệnh: Tăng cường phun phòng các loại thuốc trừ bệnh: khô vằn (phun phòng thuốc: hạt vàng 50WP, Saizole 5SC hoặc Vanicide 5SL giai đoạn lúa 30 ngày và 45 ngày sau sạ); bệnh đạo ôn (phun phòng thuốc Trizole 20WP, lúa vàng 20WP hoặc Saipan 2L trước trổ và sau </SPAN><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Arial">khi trổ đều). </SPAN><o:p></o:p></P>
<P style="MARGIN: 0cm 0cm 0pt; TEXT-ALIGN: right" align=right><I><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt">Nguồn tin:Web báo <SPAN style="mso-spacerun: yes"> </SPAN>SGGP</SPAN></I><o:p></o:p></P>
Các bài viết khác...
- - Giống lúa mới BN3 thơm, kháng rầy
- - Viện Lúa đồng bằng sông Cửu Long: Lai tạo thành công nhiều giống lúa mới thích ứng với biến đổi khí hậu
- - đón đòng và nuôi hạt lúa đông xuân
- - Muỗi hành hại lúa và biện pháp phòng trừ
- - Chế phẩm sinh học khống chế bệnh vàng lá lúa
- - Cơ cấu giống lúa hợp lý
- - Giống lúa kháng rầy ML 214
- - Các giải pháp trồng lúa trên đất mặn
- - Sản xuất lúa hàng hoá theo GAP
- - Kỹ thuật “né rầy, ôm nước” trong phòng chống rầy nâu, bệnh vàng lùn, lùn xoắn lá trên lúa vùng đồng bằng sông Cửu Long
Bài viết mới
Kỹ thuật trồng chuyên canh dừa dứa cho năng suất cao
Lập dừa dứa là tên quen
thuộc mà người dân ở ấp Phước Hậu, xã Tam ...
Kỹ thuật trồng dừa dứa (Aromatic Coconut)
I. Giới thiệu:
Để dừa trở thành cây ăn trái có hiệu quả kinh tế cao, bà ...
Xử lý bệnh chổi rồng trên cây nhãn: Kết quả bước đầu đạt được ở huyện Kế Sách
Bệnh chổi rồng là một đối tượng dịch hại trên cây nhãn đã xuất hiện ...
Đăng nhập