Sản xuất lúa phải thích ứng biến đổi khí hậu
Đó là ý kiến kết luận của Thứ trưởng Bùi Bá Bổng tại Hội thảo khoa học: Cây lúa Việt Nam do Bộ NN-PTNT phối hợp với UBND tỉnh Hậu Giang tổ chức trong khuôn khổ Festival lúa gạo Việt Nam lần thứ I năm 2009.
Thứ trưởng nhấn mạnh, ĐBSCL là vựa lúa của cả nước nhưng cũng là nơi chịu ảnh hưởng nặng nề nhất do
Thứ trưởng Bùi Bá Bổng đã thẳng thắn chỉ ra nguyên nhân vì sao đại đa số người trồng lúa của ta hiện nay vẫn nghèo dù Việt Nam đã trở thành cường quốc XK gạo lớn thứ 2 thế giới, đó là sản xuất nhỏ lẻ, người nông dân quá ít đất để sản xuất và khâu tiêu thụ lúa còn nhiều bất cập. Ông cho rằng, cây lúa Việt
biến đổi khí hậu gây ra, do đó, ngay từ bây giờ cần phải nghiên cứu tìm ra các giống lúa, phương pháp canh tác phù hợp với hiện tượng mang tính toàn cầu này.
Hội thảo Cây lúa Việt Nam là 1 trong 4 cuộc hội thảo khoa học quan trọng tại Festival lần này và đã thu hút được sự quan tâm của các nhà khoa học, nhà quản lý, doanh nghiệp và đông đảo bà con nông dân.
Theo TS. Bùi Chí Bửu - Viện trưởng Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Miền
“Nhiệm vụ quan trọng nhất hiện nay đối với ngành nông nghiệp là phải đảm bảo an toàn lương thực và nâng cao tính cạnh tranh trên thị trường. Song song đó là nâng cao thu nhập cho người trồng lúa” - TS. Bửu nhấn mạnh.
Thu hoạch thủ công là nguyên nhân chính gây ra thất thoát lớn.
Vấn đề thu hẹp sự chênh lệch về năng suất lúa giữa các vùng miền, nông dân với nhau cũng được khá nhiều đại biểu quan tâm. Theo kết quả điều tra thì mức chênh lệch trung bình giữa nhóm nông dân sản xuất giỏi và nông dân bình thường là 1,1 tấn/ha. Nếu thu hẹp được khoảng cách này thì tổng sản lượng lúa sẽ tăng lên đáng kể.
Bên cạnh đó, việc giảm thất thoát sau thu hoạch cũng là mối quan tâm của các đại biểu. Theo Viện Cơ điện nông nghiệp và Công nghệ sau thu hoạch (Bộ NN-PTNT), tỷ lệ thất thoát hiện nay là rất lớn, trung bình từ 11 - 13% (tùy theo mùa vụ), tập trung chủ yếu ở các khâu thu hoạch, phơi sấy, bảo quản, xay xát và chế biến. Ngoài tổn thất về số lượng, còn bị sụt giảm đáng kể về chất lượng nông sản, dẫn đến giá trị thương phẩm cũng bị giảm theo từ 10 - 20%.
Nguyên nhân chủ yếu là do sản xuất thủ công, nhỏ lẻ, trong khi đó việc áp dụng cơ giới hóa nhiều nơi còn chậm. Để giải quyết vấn đề này thì ngoài việc đầu tư nghiên cứu chế tạo máy móc, cần phải mở rộng diện tích sản xuất như hợp tác hóa, tạo điều kiện cho nông dân tích tụ đất đai… Song song đó là đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng, nhất là hệ thống giao thông nông thôn.
Về giống lúa, nhiều đại biểu cho rằng ngoài các giống lúa thuần cũng cần tập trung nghiên cứu phát triển các
của lúa lai là phải lai tạo giống từng vụ nên lượng giống không nhiều, giá thành cao.
giống lúa lai. Theo PGS.TS Nguyễn Trí Hoàn (Viện Cây lương thực và Cây thực phẩm) thì cây lúa lai đã có mặt trên thế giới nhiều năm qua. Còn ở Việt
PGS.TS Dương Văn Chín - Phó Viện trưởng Viện Lúa ĐBSCL chỉ ra rằng, yếu kém lớn nhất trong sản xuất lúa của chúng ta hiện nay là ở khâu công nghệ. Đơn cử như nước láng giềng Thái Lan, hầu như quy trình sản xuất lúa của họ đều được khép kín bằng máy móc. Còn công đoạn chế biến, bảo quản đều có khu tập trung riêng và họ “nâng niu từng hạt lúa”. Trong khi đó, ta làm thủ công, lúa rơi vãi, hay phơi trên đường bị xe cán nát nhưng hầu như chẳng ai quan tâm, ngay cả chính những nông dân đã vất vả suốt mấy tháng trời làm ra hạt lúa đó.
Theo PGS.TS Dương Văn Chín, để cây lúa Việt
Nguồn www.nongnghiep.vn
Các bài viết khác...
- - Giống lúa mới BN3 thơm, kháng rầy
- - Viện Lúa đồng bằng sông Cửu Long: Lai tạo thành công nhiều giống lúa mới thích ứng với biến đổi khí hậu
- - đón đòng và nuôi hạt lúa đông xuân
- - Muỗi hành hại lúa và biện pháp phòng trừ
- - Chế phẩm sinh học khống chế bệnh vàng lá lúa
- - Cơ cấu giống lúa hợp lý
- - Giống lúa kháng rầy ML 214
- - Các giải pháp trồng lúa trên đất mặn
- - Sản xuất lúa hàng hoá theo GAP
- - Kỹ thuật “né rầy, ôm nước” trong phòng chống rầy nâu, bệnh vàng lùn, lùn xoắn lá trên lúa vùng đồng bằng sông Cửu Long
Kỹ thuật trồng chuyên canh dừa dứa cho năng suất cao
Lập dừa dứa là tên quen
thuộc mà người dân ở ấp Phước Hậu, xã Tam ...
Kỹ thuật trồng dừa dứa (Aromatic Coconut)
I. Giới thiệu:
Để dừa trở thành cây ăn trái có hiệu quả kinh tế cao, bà ...
Xử lý bệnh chổi rồng trên cây nhãn: Kết quả bước đầu đạt được ở huyện Kế Sách
Bệnh chổi rồng là một đối tượng dịch hại trên cây nhãn đã xuất hiện ...