Home Kỹ thuật trồng trọt Rau màu Ghép cà chua chống bệnh héo rũ
Ghép cà chua chống bệnh héo rũ
Yêu cầu
Sản xuất giống cà chua ghép yêu cầu có 3 khu vực liên hợp với nhau: khu gieo ươm cây con để ghép, khu vực ghép (nằm trong nhà, có nhiệt độ khoảng 20 - 25oC, ẩm độ không khí 80 - 90%), và khu bảo quản chăm sóc cây sau khi ghép.
<P style="MARGIN: 4.5pt 0cm; TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Tahoma">Giá thể gieo hạt là hỗn hợp của một số vật liệu chính sau: than bùn, phân bò, phân NPK. Để sản xuất 1 triệu cây giống cần: 12 tấn than bùn, 6 tấn phân bò, 75kg vôi bột, 25kg NPK 16-16-8, 50kg super lân và 120kg EM. Tất cả trộn đều, ủ từ 30-60 ngày, sau đó xay nhỏ và loại bỏ tạp chất cứng, dùng vỉ xốp loại 84 lỗ/vỉ rồi cho đầy giá thể và nén nhẹ bằng máy dập.<?xml:namespace prefix = o ns = "urn:schemas-microsoft-com:office:office" /><o:p></o:p></SPAN></P>
<P style="MARGIN: 4.5pt 0cm; TEXT-ALIGN: justify"><B><I><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Tahoma">Cách gieo<o:p></o:p></SPAN></I></B></P>
<P style="MARGIN: 4.5pt 0cm; TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Tahoma">Tiêu chuẩn hạt giống ghép và ngọn ghép đạt độ sạch 99%, độ ẩm trên 10%, tỉ lệ nảy mầm trên 85%, sức nảy mầm sau gieo 4 ngày phải đạt 85%. Lượng giống cần cho 1ha là 65-70g giống gốc và 65-70g giống ngọn. <o:p></o:p></SPAN></P>
<P style="MARGIN: 4.5pt 0cm; TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Tahoma">Lưu ý, gốc ghép được gieo trước cây lấy ngọn ghép 4 ngày. Trước khi gieo cần ngâm ủ hạt giống với nước ấm khoảng 45oC, sau 3 tiếng thì vớt ra đem gieo và vỉ đất hỗn hợp đã chuẩn bị, gieo xuống khoảng 0,5cm, lấp đất kín hạt bằng một lớp giá thể mỏng. Sau đó xếp vỉ thành một khối và dùng hạt phủ kín. Sau 3 ngày kiểm tra thấy có mầm trắng đội lên thì đưa cây ra khu vườn ươm để chăm sóc.<o:p></o:p></SPAN></P>
<P style="MARGIN: 4.5pt 0cm; TEXT-ALIGN: justify"><B><I><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Tahoma">Chăm sóc<o:p></o:p></SPAN></I></B></P>
<P style="MARGIN: 4.5pt 0cm; TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Tahoma">Trong vườn ươm phải chú ý tưới đủ nước và phòng trừ sâu bệnh, đặc biệt là giòi đục lá và bệnh lở cổ rễ, thối gốc. <o:p></o:p></SPAN></P>
<P style="MARGIN: 4.5pt 0cm; TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Tahoma">Khoảng 10 ngày sau khi gieo, phải dặm lại những cây không mọc, 15-16 ngày sau gieo đối với cây dùng làm ngọn ghép và 19-20 ngày đối với cây dùng làm gốc ghép thì hạn chế tưới nước để cây đanh cứng. 25-26 ngày sau khi gieo (hạt dùng làm cây gốc) phân loại cây và đưa vào khu vực ghép.<o:p></o:p></SPAN></P>
<P style="MARGIN: 4.5pt 0cm; TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Tahoma">Tiêu chuẩn cây làm gốc ghép và ngọn ghép: cây dùng làm gốc ghép có chiều cao TB 18-20cm, có từ 5-6 lá, đường kính thân cây 0,2-0,3cm, cây đanh cứng, không sâu bệnh. Còn với cây làm ngọn ghép có chiều cao TB 15-18cm, có 4-5 lá, đường kính thân cây 0,2-0,3cm, cây đanh cứng, không sâu bệnh.<o:p></o:p></SPAN></P>
<P style="MARGIN: 4.5pt 0cm; TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Tahoma">Dụng cụ ghép<o:p></o:p></SPAN></P>
<P style="MARGIN: 4.5pt 0cm; TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Tahoma">Dụng cụ gồm: dao lam tiệt trùng, ống cao su ghép, chiều dài 14-15mm, đường kính 3,3-3,4mm, độ dày thành ống 0,3-0,5mm.<o:p></o:p></SPAN></P>
<P style="MARGIN: 4.5pt 0cm; TEXT-ALIGN: justify"><B><I><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Tahoma">Cách ghép<o:p></o:p></SPAN></I></B></P>
<P style="MARGIN: 4.5pt 0cm; TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Tahoma">Trước khi đưa vào phòng ghép cây phải tưới đủ ẩm, phun thuốc phòng trừ sâu bệnh trước khi ghép 5-7 ngày. Việc tưới nước phải thực hiện trước đó ít nhất 15 phút để khi ghép cây khô ráo.<o:p></o:p></SPAN></P>
<P style="MARGIN: 4.5pt 0cm; TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Tahoma">Cắt gốc ghép trước bằng cách tay trái cầm ngọn cây, tay phải cầm dao, cắt vát 30-45 độ, vết cắt phẳng. Tay trái bỏ ngọn vừa cắt vào sọt rác và tiếp tục cầm ngọn của cây lấy làm ngọn ghép, tay phải cắt ngọn ghép, cũng cắt vát 30-45 độ, sau đó lấy ống cao su ấn vào ngọn ghép vừa cắt. Tay trái vẫn cầm ngọn ghép đã có ống cao su, ấn nhẹ vào gốc ghép sao cho hai mặt cắt của ngọn và gốc áp sát vào nhau là được.<o:p></o:p></SPAN></P>
<P style="MARGIN: 4.5pt 0cm; TEXT-ALIGN: justify"><B><I><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Tahoma">Chú ý:</SPAN></I></B><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Tahoma"> Ở gốc ghép vết cắt trên lá mầm khoảng 2-2,5cm, ngọn ghép cắt dài khoảng 5-6cm. Cứ khoảng 10 phút phun ẩm cho cây đã ghép một lần, chỉ phun sương mù, tránh đọng thành giọt.<o:p></o:p></SPAN></P>
<P style="MARGIN: 4.5pt 0cm; TEXT-ALIGN: justify"><I><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Tahoma">Chăm sóc cây ghép:</SPAN></I><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Tahoma">Ngày đầu sau ghép thường xuyên phun nước (dạng sương) để cây luôn tươi. Từ ngày thứ 2-3 trở đi, tưới nước cho cây bằng bình bơm có vòi phun nước mịn. Ba ngày sau ghép, cây phải được che bóng để có ánh sáng nhẹ. Từ ngày thứ 4 trở đi tăng dần ánh sáng bằng cách không che bóng lúc sáng sớm và chiều mát. Ngày thứ 7 trở đi cho cây sống điều kiện đủ sáng. Khoảng 10-12 ngày sau khi ghép có thể đem trồng. </SPAN></P><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Tahoma"><o:p>
<P style="MARGIN: 4.5pt 0cm; TEXT-ALIGN: right" align=right><I><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Arial">Web Agroviet<o:p></o:p></SPAN></I></P></o:p></SPAN>
Các bài viết khác...
- - Kinh nghiệm về kỹ thuật trồng chuối cho năng suất cao
- - Để trái ớt lớn nhanh, chín đều
- - Kỹ thuật trồng hoa thiên lý
- - Kỹ thuật trồng nấm kim châm
- - LVN154 - Giống bắp chất lượng cao
- - Bọ hung hại mía (Allissonotum Inpressicola) và cách phòng trừ
- - Trồng rau an toàn với thuốc trừ sâu sinh học
- - Trồng rau sạch bằng công nghệ mới
- - Trồng cà tím giống mới lãi 200 triệu đồng/ha
- - Ngô giống Việt: Chưa đủ lực để cạnh tranh
Bài viết mới
Kỹ thuật trồng chuyên canh dừa dứa cho năng suất cao
Lập dừa dứa là tên quen
thuộc mà người dân ở ấp Phước Hậu, xã Tam ...
Kỹ thuật trồng dừa dứa (Aromatic Coconut)
I. Giới thiệu:
Để dừa trở thành cây ăn trái có hiệu quả kinh tế cao, bà ...
Xử lý bệnh chổi rồng trên cây nhãn: Kết quả bước đầu đạt được ở huyện Kế Sách
Bệnh chổi rồng là một đối tượng dịch hại trên cây nhãn đã xuất hiện ...
Đăng nhập