Home Kỹ thuật trồng trọt Rau màu Gieo trồng dưa lê
Gieo trồng dưa lê
Cách gieo hạt, ươm cây
Gieo hạt trong bầu đất. Bầu làm bằng vật liệu phân chuồng hoai mục, đất xốp nhẹ không có mầm bệnh, mùn trấu trộn đều theo tỉ lệ 30:60:10.
<P style="MARGIN: 4.5pt 0cm" align=justify><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Tahoma">Hạt giống ngâm nước 4-6 giờ, sau đó ủ khăn dày trong 24 giờ hạt nảy mầm. <?xml:namespace prefix = o ns = "urn:schemas-microsoft-com:office:office" /><o:p></o:p></SPAN></P>
<P style="MARGIN: 4.5pt 0cm" align=justify><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Tahoma">Thời gian ươm cây khoảng 8 ngày. Khi cây có 2-3 lá thật đem trồng.<o:p></o:p></SPAN></P>
<P style="MARGIN: 4.5pt 0cm" align=justify><I><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Tahoma">Phương pháp trồng<o:p></o:p></SPAN></I></P>
<P style="MARGIN: 4.5pt 0cm" align=justify><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Tahoma">Sử dụng phương pháp trồng bằng màng phủ nông nghiệp (dùng màng phủ 1 mặt bạc, 1 mặt đen), có tác dụng phòng ngừa cỏ dại, sâu bệnh, giảm lượng phân đạm (20%) và tạo cho bộ rễ phát triển. Sau khi lên luống, bón lót xong, tiến hành phủ màng mặt bạc hướng lên trên, kéo căng, hai mép ngoài lấp đất để giữ. Trước khi trồng đục lỗ đường kính 10mm theo khoảng cách cây.<o:p></o:p></SPAN></P>
<P style="MARGIN: 4.5pt 0cm" align=justify><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Tahoma">- Trồng bò đất: Có thể làm luống đơn (rộng 2m) hoặc đôi (rộng 3,5-4m), luống cao 30-40cm. Mật độ 14.000- 15.000 cây/ha, khoảng cách trồng cây cách cây 0,4- 0,5cm, hàng cách hàng 3,5-4m.<o:p></o:p></SPAN></P>
<P style="MARGIN: 4.5pt 0cm" align=justify><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Tahoma">- Trồng giàn: Trồng hàng đôi luống rộng 1,5m, mặt luống rộng 1,1m, rãnh rộng 0,4m; trồng hàng đơn luống rộng 1m, mặt luống rộng 0,6m, rãnh rộng 0,4m. Khoảng cách trồng hàng đôi cây cách cây 0,4m, hàng cách hàng 0,75m, mật độ 33.333 cây/ha; khoảng cách trồng hàng đơn cây cách cây 0,4m, hàng cách hàng 1m, mật độ 25.000 cây/ha.<o:p></o:p></SPAN></P>
<P style="MARGIN: 4.5pt 0cm" align=justify><I><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Tahoma">Phân bón<o:p></o:p></SPAN></I></P>
<P style="MARGIN: 4.5pt 0cm" align=justify><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Tahoma">- Bón phân đơn liều lượng cho 1ha: 20 tấn phân chuồng ủ mục + (250-300kg) lân hữu cơ vi sinh + (300-320kg) urê + (250-340kg) kali sunphat + (600-700kg) supe lân. <o:p></o:p></SPAN></P>
<P style="MARGIN: 4.5pt 0cm" align=justify><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Tahoma">Bón lót 10-12 tấn phân chuồng cùng 1/3 lượng phân hoá học. Nếu trồng màng phủ cần bón lót toàn bộ phân chuồng+ lân+ 1/2 phân đạm và kali. Bón thúc lần 1 kết hợp với vun xới sau trồng 15-20 ngày: phân chuồng còn lại + 1/3 phân hoá học. Bón thúc lần 2 khi cây ra hoa (cách đợt 1 khoảng 15-20 ngày) bằng 1/6 lượng phân hoá học. Bón thúc lần 3 (trước thu hoạch 15 ngày) bón toàn bộ số phân hoá học còn lại.<o:p></o:p></SPAN></P>
<P style="MARGIN: 4.5pt 0cm" align=justify><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Tahoma">- Bón phân hỗn hợp NPK: Liều lượng cho 1ha: (15-20 tấn) phân chuồng + (500-1.000kg) NPK + 50kg urê + 50kg kali. <o:p></o:p></SPAN></P>
<P style="MARGIN: 4.5pt 0cm" align=justify><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Tahoma">Bón lót 15-20 tấn phân chuồng + (200-400kg) NPK. Bón thúc lần 1 (200-400kg) NPK. Bón thúc lần 2 (100-200kg) NPK + 1kg urê + 1kg kali. Bón thúc lần 3 (80-100kg) NPK + 1kg urê + 1kg kali.<o:p></o:p></SPAN></P>
<P style="MARGIN: 4.5pt 0cm" align=justify><I><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Tahoma">Chăm sóc sau trồng<o:p></o:p></SPAN></I></P>
<P style="MARGIN: 4.5pt 0cm" align=justify><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Tahoma">- Tưới nước: cây phát triển ở giai đoạn đầu và giữa cần nước nhiều hơn, giai đoạn ra hoa phải giữ cho đất có độ ẩm thích hợp, trước khi ra hoa cần tưới thêm 1 lần và sau khi đậu quả tưới thêm 1 lần nữa. <o:p></o:p></SPAN></P>
<P style="MARGIN: 4.5pt 0cm" align=justify><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Tahoma">- Tỉa nhánh: Bấm tỉa nhánh từ lá thứ 1-10, từ lá 10-15 để nhánh ra quả. Sau khi ra quả để ra thêm 1 lá nữa thì bấm ngọn nhánh. Từ lá 15-25 mỗi nhánh để 1 lá sau đó bấm ngọn nhánh. Khi cây dưa được 25 lá bấm ngọn chính. Mỗi cây để 1 quả.<o:p></o:p></SPAN></P>
<P style="MARGIN: 4.5pt 0cm" align=justify><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Tahoma">Phòng trừ sâu bệnh<o:p></o:p></SPAN></P>
<P class=MsoNormal style="MARGIN: 0cm 0cm 0pt" align=justify><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Tahoma">Dưa lê cũng bị một số loại sâu bệnh hại dưa khác xâm hại. Nên có thể sử dụng các loại thuốc phòng trừ sâu bệnh như các loại dưa khác. </SPAN></P>
<P class=MsoNormal style="MARGIN: 0cm 0cm 0pt" align=justify><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Tahoma"><I> (Theo Công ty Giống cây trồng Nông Hữu)</I></SPAN><SPAN style="FONT-FAMILY: Tahoma"><o:p></o:p></SPAN></P>
Các bài viết khác...
- - Kinh nghiệm về kỹ thuật trồng chuối cho năng suất cao
- - Để trái ớt lớn nhanh, chín đều
- - Kỹ thuật trồng hoa thiên lý
- - Kỹ thuật trồng nấm kim châm
- - LVN154 - Giống bắp chất lượng cao
- - Bọ hung hại mía (Allissonotum Inpressicola) và cách phòng trừ
- - Trồng rau an toàn với thuốc trừ sâu sinh học
- - Trồng rau sạch bằng công nghệ mới
- - Trồng cà tím giống mới lãi 200 triệu đồng/ha
- - Ngô giống Việt: Chưa đủ lực để cạnh tranh
Bài viết mới
Kỹ thuật trồng chuyên canh dừa dứa cho năng suất cao
Lập dừa dứa là tên quen
thuộc mà người dân ở ấp Phước Hậu, xã Tam ...
Kỹ thuật trồng dừa dứa (Aromatic Coconut)
I. Giới thiệu:
Để dừa trở thành cây ăn trái có hiệu quả kinh tế cao, bà ...
Xử lý bệnh chổi rồng trên cây nhãn: Kết quả bước đầu đạt được ở huyện Kế Sách
Bệnh chổi rồng là một đối tượng dịch hại trên cây nhãn đã xuất hiện ...
Đăng nhập