Home Kỹ thuật trồng trọt Rau màu Kỹ thuật trồng nấm rơm bằng khuôn gỗ
Kỹ thuật trồng nấm rơm bằng khuôn gỗ
Thời vụ
Tốt nhất từ 15-4 đến 15-10. Thời gian còn lại nấm cho năng suất thấp hơn (nấm trái vụ).
<P style="MARGIN: 4.5pt 0cm; TEXT-ALIGN: justify"><B><I><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Verdana">Chuẩn bị<?xml:namespace prefix = o ns = "urn:schemas-microsoft-com:office:office" /><o:p></o:p></SPAN></I></B></P>
<P style="MARGIN: 4.5pt 0cm; TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Verdana">Rơm rạ khô không ẩm mốc. Kệ kê ủ rơm có kích thước 1,5 x 1,5 x 1,5m, đóng kệ thưa để dễ tưới nước. Có cọc thông khí bằng tre hoặc bằng gỗ dài 02m. Bể nước, nước sạch, vôi, bình bơm, nhiệt kế, ẩm kế, nylon hoặc tấm bạt, nhà nuôi trồng, chất khử trùng, khuôn cấy giống bằng gỗ hình thang (đáy lớn dài 1,1m, đáy nhỏ 1m, rộng 0,4m, mặt trong khuôn phải nhẵn).<o:p></o:p></SPAN></P>
<P style="MARGIN: 4.5pt 0cm; TEXT-ALIGN: justify"><B><I><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Verdana">Nuôi trồng<o:p></o:p></SPAN></I></B></P>
<P style="MARGIN: 4.5pt 0cm; TEXT-ALIGN: justify"><I><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Verdana">ủ nguyên liệu: </SPAN></I><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Verdana">Hòa nước vôi với tỷ lệ 20-25kg vôi tôi hoặc 15-20kg vôi bột cho 1 tấn nguyên liệu. Cho rơm rạ khô vào bể nước vôi, ngâm no nước rồi vớt ra, để ráo 5-10 phút, sau đó chất lên kệ, dựng cọc thông khí ở giữa. Chất đến khi cọc thông khí còn 0,3-0,5m là được. Dùng tấm bạt quấn quanh đống ủ, chừa một khoảng trống trên cùng. Nếu trời mưa che cọc thông khí để tránh nước mưa chảy vào đống ủ.<o:p></o:p></SPAN></P>
<P style="MARGIN: 4.5pt 0cm; TEXT-ALIGN: justify"><I><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Verdana">Đảo nguyên liệu:</SPAN></I><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Verdana"> Sau khi ủ 3-4 ngày thì đảo nguyên liệu. Đảo từ ngoài vào trong và trong ra ngoài. Sau đó 3-4 ngày, đảo lại lần 2. Sau 3-4 ngày có thể đưa ra cấy.<o:p></o:p></SPAN></P>
<P style="MARGIN: 4.5pt 0cm; TEXT-ALIGN: justify"><I><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Verdana">Cấy giống: </SPAN></I><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Verdana">Xử lý nhà nuôi trồng bằng nước vôi đặc hoặc phooc môn 0,5%. Lấy rơm đã ủ ra để nguội, kiểm tra độ ẩm bằng ẩm kế, hoặc nắm chặt một nắm, thấy nước rỉ ra kẽ tay là được. Nếu rơm ướt phải phơi cho ráo, khô; tưới thêm nước bằng bình phun sương. Cho rơm vào khuôn, nén vừa chặt và cấy giống theo từng lớp, mỗi lớp dày 10-12cm, 3 lớp dưới thì cấy xung quanh thành khuôn, cách khuôn 3-5 cm. Lớp trên cùng cấy toàn bộ bề mặt, rồi phủ một lớp rơm cuối cùng khoảng 1cm. Sau đó dùng rơm khô (loại rơm không ủ) phủ lên một lớp áo dày 3-5cm. Trung bình, mỗi mô cấy khoảng 0,2kg giống, khoảng cách giữa các mô là 25-30cm. Cấy giống vào buổi sáng hoặc chiều mát.<o:p></o:p></SPAN></P>
<P style="MARGIN: 4.5pt 0cm; TEXT-ALIGN: justify"><B><I><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Verdana">Chăm sóc <o:p></o:p></SPAN></I></B></P>
<P style="MARGIN: 4.5pt 0cm; TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Verdana">Ba ngày đầu và giai đoạn bung sợi của nấm, đóng kín nhà nuôi trồng, chỉ để các lỗ thông khí. Có thể tưới nước nếu thấy mô nấm quá khô. Ngày thứ tư, mở cửa để kiểm tra, nếu khô tưới như trước. Ngày thứ 4 và 5, kiểm tra nhiệt độ, dùng nhiệt kế cắm sâu vào giữa mô nấm 15cm khoảng 5 phút, nhiệt độ 30-40 độ C là tốt. Nếu dưới 30 độ C, nên phủ thêm nylon để tăng nhiệt độ, trên 40 độ C thì mở toang cửa để giảm nhiệt độ. Ngày thứ 7-8, thấy có hiện tượng kết sợi như mạng nhện ở xung quanh bề mặt của mô nấm, lúc này phun sương cho ướt. Ngày thứ 9 và 10, trên mô nấm có lấm tấm trắng hình đinh ghim, dừng tưới nước, khi quả nấm to bằng hạt ngô mới bắt đầu tưới. Tiếp tục tưới phun sương cho đến khi thu hái, số lần tưới tùy thuộc thời tiết, mô nấm có màu như màu lúc mới cấy là được.<o:p></o:p></SPAN></P>
<P class=MsoNormal style="MARGIN: 0cm 0cm 0pt; TEXT-ALIGN: justify"><B><I><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Verdana">Hoàng V</SPAN></I></B></P>
Các bài viết khác...
- - Kinh nghiệm về kỹ thuật trồng chuối cho năng suất cao
- - Để trái ớt lớn nhanh, chín đều
- - Kỹ thuật trồng hoa thiên lý
- - Kỹ thuật trồng nấm kim châm
- - LVN154 - Giống bắp chất lượng cao
- - Bọ hung hại mía (Allissonotum Inpressicola) và cách phòng trừ
- - Trồng rau an toàn với thuốc trừ sâu sinh học
- - Trồng rau sạch bằng công nghệ mới
- - Trồng cà tím giống mới lãi 200 triệu đồng/ha
- - Ngô giống Việt: Chưa đủ lực để cạnh tranh
Bài viết mới
Kỹ thuật trồng chuyên canh dừa dứa cho năng suất cao
Lập dừa dứa là tên quen
thuộc mà người dân ở ấp Phước Hậu, xã Tam ...
Kỹ thuật trồng dừa dứa (Aromatic Coconut)
I. Giới thiệu:
Để dừa trở thành cây ăn trái có hiệu quả kinh tế cao, bà ...
Xử lý bệnh chổi rồng trên cây nhãn: Kết quả bước đầu đạt được ở huyện Kế Sách
Bệnh chổi rồng là một đối tượng dịch hại trên cây nhãn đã xuất hiện ...
Đăng nhập