Home Kỹ thuật trồng trọt Rau màu Bệnh thối nhũn hại rau tần ô
Bệnh thối nhũn hại rau tần ô
Cứ vào mùa mưa là rau tần ô ở chỗ chúng tôi thừơng bị một căn bệnh là lá ở dưới gốc bị thối ướt sau đó lan dần lên phía trên làm cho cả cây bị thối nhũn, bóp thấy dính lầy nhầy và cò mùi hôi thối rất khó ngửi. Xin cho biết cách chữa trị căn bệnh này?
<P class=MsoNormal style="MARGIN: 0cm 0cm 0pt; TEXT-INDENT: 27pt; TEXT-ALIGN: right" align=right><I><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Arial; mso-bidi-font-size: 13.0pt">Võ Thị Bé Tư (Hóc môn-Tp. Hồ Chí Minh)</SPAN></I><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Arial; mso-bidi-font-size: 13.0pt"><?xml:namespace prefix = o ns = "urn:schemas-microsoft-com:office:office" /><o:p></o:p></SPAN></P>
<P class=MsoNormal style="MARGIN: 0cm 0cm 0pt; TEXT-INDENT: 27pt; TEXT-ALIGN: justify"><I><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Arial; mso-bidi-font-size: 13.0pt"> </SPAN></I><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Arial; mso-bidi-font-size: 13.0pt"><o:p></o:p></SPAN></P>
<P class=MsoNormal style="MARGIN: 0cm 0cm 0pt; TEXT-INDENT: 27pt; TEXT-ALIGN: justify" align=justify><B><U><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Arial; mso-bidi-font-size: 13.0pt">Trả lời:</SPAN></U></B><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Arial; mso-bidi-font-size: 13.0pt"> Qua mô tả khá kỹ trong thư của bạn (mà chúng tôi đã tóm lược lại thành câu hỏi trên), theo chúng tôi thì căn bệnh này có thể là bệnh thối nhũn do vi khuẩn gây ra mà chúng tôi đã gặp nhiều lần ở một số vùng chuyên canh rau ở các tỉnh Phía Nam, đặc biệt là vào mùa mưa (đã có một số bà con không dám trồng loại rau này trong mùa mưa cũng chính là do căn bệnh này).<o:p></o:p></SPAN></P>
<P class=MsoNormal style="MARGIN: 0cm 0cm 0pt; TEXT-INDENT: 27pt; TEXT-ALIGN: justify" align=justify><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Arial; mso-bidi-font-size: 13.0pt">Ban đầu vết bệnh chỉ là những vết nhỏ nhìn như bị phỏng nước sôi. Sau đó lan rất nhanh ra tòan lá, những lá phía dưới bị trước sau đó lan dần lên các lá phía trên. Nếu nặng bệnh gây thối cả thân cây, làm cho tòan cây bị rũ xuống rồi nhanh chóng lan ra những cây xung quanh. Chỗ bị bệnh có mùi hôi thối khó ngửi. <o:p></o:p></SPAN></P>
<P class=MsoNormal style="MARGIN: 0cm 0cm 0pt; TEXT-INDENT: 27pt; TEXT-ALIGN: justify" align=justify><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Arial; mso-bidi-font-size: 13.0pt">Bệnh thường gây hại nhiều trong mùa mưa, nhất là những ruộng bón qúa nhiều phân đạm, ruộng gieo trồng dầy, ruộng đất thấp, ruộng đã trồng tần ô trong nhiều vụ, nhiều năm liên tục, ruộng trồng xen với cây hành lá...<o:p></o:p></SPAN></P>
<P class=MsoNormal style="MARGIN: 0cm 0cm 0pt; TEXT-INDENT: 27pt; TEXT-ALIGN: justify" align=justify><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Arial; mso-bidi-font-size: 13.0pt">Để hạn chế bệnh bạn có thể dùng một vài biện pháp chính như sau:<o:p></o:p></SPAN></P>
<P class=MsoNormal style="MARGIN: 0cm 0cm 0pt; TEXT-INDENT: 27pt; TEXT-ALIGN: justify" align=justify><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Arial; mso-bidi-font-size: 13.0pt">-Trước khi trồng rau Tần ô (có nơi gọi là cải cúc, cúc tần ô, rau cúc) cần thu gom sạch sẽ toàn bộ tàn dư của cây Tần ô ở vụ trước để hạn chế nguồn bệnh ban đầu trên ruộng rau.<o:p></o:p></SPAN></P>
<P class=MsoNormal style="MARGIN: 0cm 0cm 0pt; TEXT-INDENT: 27pt; TEXT-ALIGN: justify" align=justify><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Arial; mso-bidi-font-size: 13.0pt">-Cày (hoặc cuốc) phơi đất trước khi gieo giống khoảng 10-15 ngày, đánh luống hình mai rùa, cao khoảng 2-3 tấc để nước mưa hoặc nước khi tưới không đọng lại trên luống ra., Bón cho mỗi công đất (1.000m2) khoảng 20-30 kg vôi bột để khử trùng đất.<o:p></o:p></SPAN></P>
<P class=MsoNormal style="MARGIN: 0cm 0cm 0pt; TEXT-INDENT: 27pt; TEXT-ALIGN: justify" align=justify><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Arial; mso-bidi-font-size: 13.0pt">-Không nên bón qúa nhiều phân đạm, nhất thiết phải kết hợp với phân lân trong mỗi lần bón, kết hợp với bón thêm phân chuồng đã hoai mục ở đầu vụ, lần bón cuối cùng tốt nhất là dùng phân DAP.<o:p></o:p></SPAN></P>
<P class=MsoBodyTextIndent style="MARGIN: 0cm 0cm 0pt" align=justify><FONT face=Arial size=2>-Không nên gieo giống qúa dầy, khi chăm sóc, làm cỏ cố gắng tránh làm cây bị xây sát vì chính những chỗ vết thương này là cửa ngõ cho vi khuẩn gây bệnh xâm nhập vào bên trong cây. Trước khi thu hoạch khoảng 10 ngày nên giảm bớt lượng nước tưới.</FONT></P>
<P class=MsoNormal style="MARGIN: 0cm 0cm 0pt; TEXT-INDENT: 27pt; TEXT-ALIGN: justify" align=justify><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Arial; mso-bidi-font-size: 13.0pt">-Ở những vùng thường xuyên bị bệnh hại nặng không nên gieo trồng Tần ô trong mùa mưa, không nên gieo trồng Tần ô liên tục trong nhiều vụ. Nên luân canh một vài vụ với cây trồng nước.<o:p></o:p></SPAN></P>
<P align=justify><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Arial; mso-bidi-font-size: 13.0pt; mso-fareast-font-family: 'Times New Roman'; mso-ansi-language: EN-US; mso-fareast-language: EN-US; mso-bidi-language: AR-SA">-Khi thấy bệnh mới chớm xuất hiện (thường sau gieo khoảng trên dưới một tháng) thì dùng thuốc New Kasuran BTN, Kasuran BTN, Starner 20WP, Copperzine WP, Vizincop 50BTN,...để phun xịt (về cách sử dụng bạn có thể đọc hướng dẫn trên vỏ thuốc). Đồng thời giảm lượng nước tưới và ngưng ngay việc bón phân đạm (mặc dù đã đến kì bón). Sau đó cứ khoảmg năm, bẩy ngày lại xịt tiếp một lần. Chú ý kì xịt thuốc cuối cùng phải bảo đảm đúng thời gian cách ly của thuốc, để không gây ngộ độc cho người ăn./.</SPAN></P>
Các bài viết khác...
- - Kinh nghiệm về kỹ thuật trồng chuối cho năng suất cao
- - Để trái ớt lớn nhanh, chín đều
- - Kỹ thuật trồng hoa thiên lý
- - Kỹ thuật trồng nấm kim châm
- - LVN154 - Giống bắp chất lượng cao
- - Bọ hung hại mía (Allissonotum Inpressicola) và cách phòng trừ
- - Trồng rau an toàn với thuốc trừ sâu sinh học
- - Trồng rau sạch bằng công nghệ mới
- - Trồng cà tím giống mới lãi 200 triệu đồng/ha
- - Ngô giống Việt: Chưa đủ lực để cạnh tranh
Bài viết mới
Kỹ thuật trồng chuyên canh dừa dứa cho năng suất cao
Lập dừa dứa là tên quen
thuộc mà người dân ở ấp Phước Hậu, xã Tam ...
Kỹ thuật trồng dừa dứa (Aromatic Coconut)
I. Giới thiệu:
Để dừa trở thành cây ăn trái có hiệu quả kinh tế cao, bà ...
Xử lý bệnh chổi rồng trên cây nhãn: Kết quả bước đầu đạt được ở huyện Kế Sách
Bệnh chổi rồng là một đối tượng dịch hại trên cây nhãn đã xuất hiện ...
Đăng nhập