Home Kỹ thuật trồng trọt Rau màu Bệnh nổ trái trên cây ớt kiểng
Bệnh nổ trái trên cây ớt kiểng
Vừa qua gia đình tôi có trồng được vài trăm giỏ (chậu) ớt kiểng (ớt cảnh) lọai trái dài, thân lá phát triển rất tố, trái nhiều và đẹp, hứa hẹn một nguồn thu nhập lớn trong dịp Tết nguyên đán. Nhưng từ khi trái ớt bắt đầu già thì tự nhiên hàng lọat trái bị các vết thối, khô rồi chuyển dần sang mầu xám, làm cho trái bị khô teo tóp lại, không bán được. Một người bạn có kinh nghiệm về trồng rẫy nói với tôi rằng đây là bệnh “nổ trái”. Xin cho biết có cách nào để phòng trị lọai bệnh này?
<P class=MsoNormal style="MARGIN: 0cm 0cm 0pt; TEXT-ALIGN: justify" align=right><I><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Arial; mso-bidi-font-size: 13.0pt"> Huỳnh Văn Tòan (Chợ Gạo, Tiền Giang)</SPAN></I></P>
<P class=MsoNormal style="MARGIN: 0cm 0cm 0pt; TEXT-ALIGN: justify" align=right><I><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Arial; mso-bidi-font-size: 13.0pt"></SPAN></I><I><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Arial; mso-bidi-font-size: 13.0pt"> </SPAN></I><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Arial; mso-bidi-font-size: 13.0pt"><?xml:namespace prefix = o ns = "urn:schemas-microsoft-com:office:office" /><o:p></o:p></SPAN></P>
<P class=MsoNormal style="MARGIN: 0cm 0cm 0pt; TEXT-INDENT: 32.1pt; TEXT-ALIGN: justify"><B><U><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Arial; mso-bidi-font-size: 13.0pt">Trả lời: </SPAN></U></B><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Arial; mso-bidi-font-size: 13.0pt">Bệnh”nổ trái” ớt mà bà con trồng rãy ở Nam bộ thường gọi chính là bệnh Thán thư. Bệnh này do nấm <I>Colletotrichum spp</I>. gây ra Đây là một bệnh khá phổ biến ở các vùng trồng ớt, nếu gặp điều kiện thuận lợi chúng thường gây thối trái ớt hàng lọat.<o:p></o:p></SPAN></P>
<P class=MsoNormal style="MARGIN: 0cm 0cm 0pt; TEXT-INDENT: 32.1pt; TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Arial; mso-bidi-font-size: 13.0pt">Bệnh thường xuất hiện và gây hại từ khi trái ớt bước vào giai đọan già trở đi. Khi mới xuất hiện bệnh chỉ là những vết nhỏ, sau đó cứ loang rộng dần ra xung quanh cho đến khi trái chín, gặp điều kiện ẩm độ không khí cao thì tốc độ phát triển và lây lan của bệnh rất nhanh. Vết bệnh có thể loang rộng bao phủ tòan bộ vỏ trái, chỗ bị bệnh trở lên khô rồi chuyển sang mầu xám hay xám nâu, làm cho trái ớt teo tóp lại, chỗ bị bệnh sẽ không thể sử dụng được (nếu trồng ớt để lấy trái ăn). Còn nếu bạn trồng ớt làm kiểng (để thưởng thức vẻ đẹp của trái ớt và cả chậu ớt) thì chắc chắn sẽ không đẹp và rất khó bán. Đã có những ruộng ớt có đến trên 90% số trái bị “nổ”.<o:p></o:p></SPAN></P>
<P class=MsoNormal style="MARGIN: 0cm 0cm 0pt; TEXT-INDENT: 32.1pt; TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Arial; mso-bidi-font-size: 13.0pt">Bệnh gây hại chủ yếu trong mùa mưa và khi trái đã già chín trở đi. Tuy nhiên nếu ở nơi thường hay bị lọai bệnh này gây hại nặng (do trồng ớt liên tục trong nhiều năm) thì bệnh có thể xuất hiện và gây hại nặng ngay cả trong mùa khô nếu gặp điều kiện ẩm độ cao (do sương mù nhiều hay do tưới nước nhiều, tưới liên tục...) và ngay cả khi trái còn non làm cho trái non bị rụng.<o:p></o:p></SPAN></P>
<P class=MsoNormal style="MARGIN: 0cm 0cm 0pt; TEXT-INDENT: 32.1pt; TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Arial; mso-bidi-font-size: 13.0pt">Để phòng trị bệnh bạn có thể áp dụng một số biện pháp cơ bản sau:<o:p></o:p></SPAN></P>
<P class=MsoNormal style="MARGIN: 0cm 0cm 0pt; TEXT-INDENT: 32.1pt; TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Arial; mso-bidi-font-size: 13.0pt">-Không lấy trái ở những lô ớt đã bị bệnh để làm giống cho năm sau.<o:p></o:p></SPAN></P>
<P class=MsoNormal style="MARGIN: 0cm 0cm 0pt; TEXT-INDENT: 32.1pt; TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Arial; mso-bidi-font-size: 13.0pt">-Không nên trồng hoặc đặt những giỏ ớt trên nền đất thường xuyên trồng ớt, cà chua, cà pháo, bầu bí, thuốc lá... trong nhiều năm.<o:p></o:p></SPAN></P>
<P class=MsoNormal style="MARGIN: 0cm 0cm 0pt; TEXT-INDENT: 32.1pt; TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Arial; mso-bidi-font-size: 13.0pt">-Do ớt kiểng thấp cây và có tàn lá nhiều rậm rạp, vì thế nên trồng thưa hoặc đặt các giỏ ớt cách xa nhau, tạo ra sự thông thóang để nước mau bốc hơi, không gây ra ẩm độ qúa cao trong tán cây, từ đó hạn chế bớt điều kiện thuận lợn cho bệnh phát sinh, phát triển.<o:p></o:p></SPAN></P>
<P class=MsoNormal style="MARGIN: 0cm 0cm 0pt; TEXT-INDENT: 32.1pt; TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Arial; mso-bidi-font-size: 13.0pt">-Không nên lạm dụng tưới quá nhiều nước và tưới nhiều lần trong ngày, nhất là vào chiều tối, dễ gây ẩm độ không khí cao vào ban đêm, tạo thuận lợi cho bệnh phát sinh gây hại.<o:p></o:p></SPAN></P>
<P class=MsoNormal style="MARGIN: 0cm 0cm 0pt; TEXT-INDENT: 32.1pt; TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Arial; mso-bidi-font-size: 13.0pt">-Thường xuyên kiểm tra và thu gom những trái đã bị bệnh đem tiêu hủy để tránh lây lan.<o:p></o:p></SPAN></P>
<P align=justify><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Arial; mso-bidi-font-size: 13.0pt; mso-fareast-font-family: 'Times New Roman'; mso-ansi-language: EN-US; mso-fareast-language: EN-US; mso-bidi-language: AR-SA">-Khi chớm có bệnh mà điều kiện thời tiết lại thận lợi cho bệnh (ẩm độ không khí cao) cần dùng luân phiên một trong các lọai thuốc sau đây để phòng trị: Score 250EC (ND); Manozeb 80 WP; Vimancoz 80BTN; Ricide 72WP; Ridomil MZ 72WP; Vimonyl 72 BTN; Copperzine WP; Zincopper WP; Copper-B 75WP...định kỳ 7-10 ngày xịt một lần./.</SPAN></P>
Các bài viết khác...
- - Kinh nghiệm về kỹ thuật trồng chuối cho năng suất cao
- - Để trái ớt lớn nhanh, chín đều
- - Kỹ thuật trồng hoa thiên lý
- - Kỹ thuật trồng nấm kim châm
- - LVN154 - Giống bắp chất lượng cao
- - Bọ hung hại mía (Allissonotum Inpressicola) và cách phòng trừ
- - Trồng rau an toàn với thuốc trừ sâu sinh học
- - Trồng rau sạch bằng công nghệ mới
- - Trồng cà tím giống mới lãi 200 triệu đồng/ha
- - Ngô giống Việt: Chưa đủ lực để cạnh tranh
Bài viết mới
Kỹ thuật trồng chuyên canh dừa dứa cho năng suất cao
Lập dừa dứa là tên quen
thuộc mà người dân ở ấp Phước Hậu, xã Tam ...
Kỹ thuật trồng dừa dứa (Aromatic Coconut)
I. Giới thiệu:
Để dừa trở thành cây ăn trái có hiệu quả kinh tế cao, bà ...
Xử lý bệnh chổi rồng trên cây nhãn: Kết quả bước đầu đạt được ở huyện Kế Sách
Bệnh chổi rồng là một đối tượng dịch hại trên cây nhãn đã xuất hiện ...
Đăng nhập