Home Kỹ thuật trồng trọt Rau màu Làm cách nào phòng trị bệnh héo vàng hại dưa leo
Làm cách nào phòng trị bệnh héo vàng hại dưa leo
Ruộng nhà tôi trồng giống dưa leo của Thái Lan, không rõ tại sao khi dây leo vừa kín giàn, sau một vài trận mưa làm ẩm ướt đất thì tự nhiên thấy một số cây dưa bị héo vào buổi trưa, nhưng đến đêm và sáng ra lại thấy cây tươi trở lại. Rồi chỉ sau vài ngày không thấy cây dưa tươi trở lại vào ban đêm nữa. Cây dưa bị héo rũ xuống rồi chuyển dần sang mầu vàng. Có người nói giống dưa leo Thái Lan thường hay bị như vậy. Xin cho biết đó là chứng bệnh gì? Có cách nào để điều trị chúng?
<P class=MsoNormal style="MARGIN: 0cm 0cm 0pt; TEXT-INDENT: 26pt; TEXT-ALIGN: right" align=right><I><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Arial; mso-bidi-font-size: 13.0pt">Bùi Hữu Đương </SPAN></I><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Arial; mso-bidi-font-size: 13.0pt"><?xml:namespace prefix = o ns = "urn:schemas-microsoft-com:office:office" /><o:p></o:p></SPAN></P>
<P class=MsoNormal style="MARGIN: 0cm 0cm 0pt; TEXT-INDENT: 26pt; TEXT-ALIGN: right" align=right><I><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Arial; mso-bidi-font-size: 13.0pt"> Và một số nhà vườn ở Biên Hòa (Đồng Nai)</SPAN></I><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Arial; mso-bidi-font-size: 13.0pt"><o:p></o:p></SPAN></P>
<P class=MsoNormal style="MARGIN: 0cm 0cm 0pt; TEXT-INDENT: 26pt; TEXT-ALIGN: justify"><I><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Arial; mso-bidi-font-size: 13.0pt"> </SPAN></I><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Arial; mso-bidi-font-size: 13.0pt"><o:p></o:p></SPAN></P>
<P class=MsoNormal style="MARGIN: 0cm 0cm 0pt; TEXT-INDENT: 26pt; TEXT-ALIGN: justify"><B><U><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Arial; mso-bidi-font-size: 13.0pt">Trả lời</SPAN></U></B><B><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Arial; mso-bidi-font-size: 13.0pt">: </SPAN></B><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Arial; mso-bidi-font-size: 13.0pt">Qua mô tả của các bạn chúng tôi nghĩ có lẽ vườn dưa leo của các bạn đã bị nhiễm bệnh héo vàng. Bệnh này do nấm <I>Fusarium sp.</I> gây ra (là chính) ngòai ra tùy theo từng vùng còn có thể có nấm <I>Pythium</I> hoặc một vài lọai nấm khác tham gia. Những lòai nấm này thường tồn tại trên mặt đất đất của vườn dưa.<o:p></o:p></SPAN></P>
<P class=MsoNormal style="MARGIN: 0cm 0cm 0pt; TEXT-INDENT: 26pt; TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Arial; mso-bidi-font-size: 13.0pt">Bệnh có thể gây hại cho cây dưa từ khi còn nhỏ cho đến lúc thu họach trái trở đi, nhưng thường gây hại nhiều từ khi cây dưa leo kín mặt giàn, nhất là lại gặp điều kiện thời tiết nóng ẩm trong mùa mưa, làm cho ruộng dưa bít bùng, ẩm thấp, ẩm độ trong giàn dưa tăng cao, vì những lọai nấm này rất thích điều kiện nóng ẩm.<o:p></o:p></SPAN></P>
<P class=MsoNormal style="MARGIN: 0cm 0cm 0pt; TEXT-INDENT: 26pt; TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Arial; mso-bidi-font-size: 13.0pt">Ban đầu vết bệnh chỉ là những vết thâm nhỏ xuất hiện trên thân cây dưa (đọan gần với mặt đất) sau đó cứ lan rộng dần ra xung quanh và theo chiều dọc của thân cây, làm cho cây dưa bị héo nhẹ vào những lúc trời nắng nóng. Đến chiều mát và ban đêm cây dưa lại tươi dần trở lại, sáng ra cây dưa lại “tươi tỉnh” như bình thường, thế nhưng đến trưa cây lại bị héo. Tốc độ gây hại của bệnh rất nhanh, chỉ vài ngày sau khi bệnh xuất hiện là cây đã bị bệnh rất nặng, làm cho lá dưa bị vàng dần, héo rũ xuống và không thể “tươi tỉnh” trở lại vào ban đêm nữa.<o:p></o:p></SPAN></P>
<P class=MsoNormal style="MARGIN: 0cm 0cm 0pt; TEXT-INDENT: 26pt; TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Arial; mso-bidi-font-size: 13.0pt">Thực tế đồng ruộng cho thấy, tất cả cá giống dưa leo đang được trồng phổ biến ngòai sản xuất hiện nay đều có thể bị nhiễm bệnh này, chưa thấy có giống nào kháng được. Nếu nói giống dưa của Thái Lan thường bị nhiễm bệnh này là không đúng và thật là “oan” cho chúng.<o:p></o:p></SPAN></P>
<P class=MsoNormal style="MARGIN: 0cm 0cm 0pt; TEXT-INDENT: 26pt; TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Arial; mso-bidi-font-size: 13.0pt">Để hạn chế tác hại của bệnh, các bạn có thể áp dụng, kết hợp một số biện pháp sau:<o:p></o:p></SPAN></P>
<P class=MsoNormal style="MARGIN: 0cm 0cm 0pt; TEXT-INDENT: 26pt; TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Arial; mso-bidi-font-size: 13.0pt">- Lên liếp cao, thiết kế liếp có hình mai rùa để nước không bị đọng lại trên liếp lâu dài mỗi khi có mưa nhiều hoặc sau khi tưới đẫm nước, tạo cho mặt liếp được khô ráo.<o:p></o:p></SPAN></P>
<P class=MsoNormal style="MARGIN: 0cm 0cm 0pt; TEXT-INDENT: 26pt; TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Arial; mso-bidi-font-size: 13.0pt">- Nên trồng thưa hơn bình thường một chút để vườn dưa không bị bít bùng, ẩm thấp.<o:p></o:p></SPAN></P>
<P class=MsoNormal style="MARGIN: 0cm 0cm 0pt; TEXT-INDENT: 26pt; TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Arial; mso-bidi-font-size: 13.0pt">- Tỉa bỏ lá già dưới gốc tạo cho vườn dưa thông thoáng, khô ráo.<o:p></o:p></SPAN></P>
<P class=MsoNormal style="MARGIN: 0cm 0cm 0pt; TEXT-INDENT: 26pt; TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Arial; mso-bidi-font-size: 13.0pt">- Bón phân cân đối giữa đạm, lân và kali. Nên tăng cường phân hữu cơ hoai mục và phân kali.<o:p></o:p></SPAN></P>
<P class=MsoNormal style="MARGIN: 0cm 0cm 0pt; TEXT-INDENT: 26pt; TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Arial; mso-bidi-font-size: 13.0pt">- Sau mỗi đợt mưa kéo dài, nếu đất bị đóng váng, bí, nên xới nhẹ phá váng.<o:p></o:p></SPAN></P>
<P class=MsoNormal style="MARGIN: 0cm 0cm 0pt; TEXT-INDENT: 26pt; TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Arial; mso-bidi-font-size: 13.0pt">- Nấm xâm nhập được vào bên trong cây dưa thường thông qua các vết thương cơ giới do tuyến trùng hoặc những loại côn trùng sống trong đất tạo ra. Vì thế có thể dùng thuốc Basudin, Regent, Furadan dạng hột rải xuống gốc dưa lúc đặt bầu.<o:p></o:p></SPAN></P>
<P align=justify><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Arial; mso-bidi-font-size: 13.0pt; mso-fareast-font-family: 'Times New Roman'; mso-ansi-language: EN-US; mso-fareast-language: EN-US; mso-bidi-language: AR-SA">- Có thể dùng một trong các loại thuốc như: Ridomil gold 68WP; Carban 50SC; Bavisan 50WP; Derosal 50SC hoặc 60WP; Benzeb 70WP; Copper-B… để phun xịt xuống gốc cây và cả trên mặt liếp. Nhớ xịt kỹ những cây kế cận với những cây bị bệnh để phòng ngừa. Về cách sử dụng thuốc, các bạn nhớ đọc kỹ hướng dẫn của nhà sản xuất có in sẵn trên vỏ bao bì.</SPAN></P>
Các bài viết khác...
- - Kinh nghiệm về kỹ thuật trồng chuối cho năng suất cao
- - Để trái ớt lớn nhanh, chín đều
- - Kỹ thuật trồng hoa thiên lý
- - Kỹ thuật trồng nấm kim châm
- - LVN154 - Giống bắp chất lượng cao
- - Bọ hung hại mía (Allissonotum Inpressicola) và cách phòng trừ
- - Trồng rau an toàn với thuốc trừ sâu sinh học
- - Trồng rau sạch bằng công nghệ mới
- - Trồng cà tím giống mới lãi 200 triệu đồng/ha
- - Ngô giống Việt: Chưa đủ lực để cạnh tranh
Bài viết mới
Kỹ thuật trồng chuyên canh dừa dứa cho năng suất cao
Lập dừa dứa là tên quen
thuộc mà người dân ở ấp Phước Hậu, xã Tam ...
Kỹ thuật trồng dừa dứa (Aromatic Coconut)
I. Giới thiệu:
Để dừa trở thành cây ăn trái có hiệu quả kinh tế cao, bà ...
Xử lý bệnh chổi rồng trên cây nhãn: Kết quả bước đầu đạt được ở huyện Kế Sách
Bệnh chổi rồng là một đối tượng dịch hại trên cây nhãn đã xuất hiện ...
Đăng nhập