Home Kỹ thuật trồng trọt Rau màu Cây đậu nành bị bệnh gì?
Cây đậu nành bị bệnh gì?
Cây đậu nành của nhà cháu thường bị một chứng bệnh như sau:Trên lá (chủ yếu là ở lá già và lá bánh tẻ) nổi gồ lên những u nhỏ lớn khỏang trên dưới một ly, mầu vàng nâu, nếu lấy móng tay cạo cho những u lồi này bể ra thì thấy bên trong có một chất bột mầu vàng như gạch non. Những u này ngày càng dày đặc (nhất là trên lá già ở dưới chân), làm cho lá bị vàng và rụng rất nhiều, cây không phát triển được, trái bị lép nhiều. Xin cho biết đó là chứng bệnh gì? Có cách nào để chữa trị được chúng một cách có hiệu qủa nhất?
<P class=MsoNormal style="MARGIN: 0cm 0cm 0pt; TEXT-INDENT: 26pt; TEXT-ALIGN: right" align=left><I><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Arial; mso-bidi-font-size: 13.0pt"> Nguyễn Huy Thông</SPAN></I><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Arial; mso-bidi-font-size: 13.0pt"><?xml:namespace prefix = o ns = "urn:schemas-microsoft-com:office:office" /><o:p></o:p></SPAN></P>
<P class=MsoNormal style="MARGIN: 0cm 0cm 0pt; TEXT-INDENT: 26pt; TEXT-ALIGN: right" align=left><I><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Arial; mso-bidi-font-size: 13.0pt"> Long Khánh, Đồng Nai</SPAN></I><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Arial; mso-bidi-font-size: 13.0pt"><o:p></o:p></SPAN></P>
<P class=MsoNormal style="MARGIN: 0cm 0cm 0pt; TEXT-INDENT: 26pt; TEXT-ALIGN: justify" align=justify><B><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Arial; mso-bidi-font-size: 13.0pt"> </SPAN></B><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Arial; mso-bidi-font-size: 13.0pt"><o:p></o:p></SPAN></P>
<P class=MsoNormal style="MARGIN: 0cm 0cm 0pt; TEXT-INDENT: 26pt; TEXT-ALIGN: justify" align=justify><B><U><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Arial; mso-bidi-font-size: 13.0pt">Trả lời</SPAN></U></B><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Arial; mso-bidi-font-size: 13.0pt">: Qua mô tả chúng tôi cho rằng cây đậu nành nhà cháu đang bị bệnh rỉ sắt gây hại rất nặng. Để có thể hiểu và có biện pháp phòng trị hợp lý chúng tôi xin giới thiệu sơ qua với cháu về căn bệnh này. Bệnh này do nấm <B><I>Phakopsora sojae</I></B> gây ra. Nấm bệnh có thể gây hại trên thân, trên trái, nhưng chủ yếu là trên lá, nhất là những lá bước vào giai đọan bánh tẻ (là những lá có công năng sinh lý mạnh nhất) trở đi như cháu đã thấy. <o:p></o:p></SPAN></P>
<P class=MsoNormal style="MARGIN: 0cm 0cm 0pt; TEXT-INDENT: 26pt; TEXT-ALIGN: justify" align=justify><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Arial; mso-bidi-font-size: 13.0pt">Trên lá, ban đầu vết bệnh chỉ là những chấm nhỏ mầu vàng trong hoặc nâu xám, kích thước khoảng 0,3-1,2 ly. Về sau vết bệnh hơi gồ lên khỏi mặt lá (chủ yếu là mặt dưới của lá) mầu vàng nâu tươi. Nếu lấy móng tay cạo ra hoặc chờ khi vết bệnh phát triển lớn dần lên chúng sẽ làm cho biểu bì lá bị rách, nứt để lộ ra ổ bào tử dạng bột mầu nâu giống như mầu của bột gạch non như cháu đã mô tả trong thư, hoặc mầu rỉ sắt (vì thế các nhà chuyên môn đặt tên cho chúng là bệnh rỉ sắt). Nếu là giống nhiễm thì xung quanh vết bệnh thường có mầu vàng. <o:p></o:p></SPAN></P>
<P class=MsoNormal style="MARGIN: 0cm 0cm 0pt; TEXT-INDENT: 26pt; TEXT-ALIGN: justify" align=justify><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Arial; mso-bidi-font-size: 13.0pt">Trường hợp nặng sẽ làm cho lá rụng sớm, và rụng hàng lọat như ruộng nhà cháu, cây phát triển kém, cho ít trái, số lượng và phẩm chất của hạt giảm. Bệnh thường phát sinh, phát triển và gây hại nặng trong điều kiện thời tiết lạnh, ẩm độ không khí cao. Ngòai đậu nành nấm bệnh còn gây hại trên nhiều lọai cây khác, trong đó chủ yếu là cây trong họ đậu đỗ.<o:p></o:p></SPAN></P>
<P class=MsoNormal style="MARGIN: 0cm 0cm 0pt; TEXT-INDENT: 26pt; TEXT-ALIGN: justify" align=justify><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Arial; mso-bidi-font-size: 13.0pt">Nguồn bệnh tồn tại chủ yếu trong tàn dư của cây bị bệnh như lá, thân, trái. Tuy bệnh không truyền qua hạt giống, nhưng khi thu họach đập vỏ lấy hạt hạ bào tử nấm có thể dính trên vỏ hạt, vì thế chúng cũng được coi là nguồn bệnh quan trọng.<o:p></o:p></SPAN></P>
<P class=MsoNormal style="MARGIN: 0cm 0cm 0pt; TEXT-INDENT: 26pt; TEXT-ALIGN: justify" align=justify><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Arial; mso-bidi-font-size: 13.0pt">Để hạn chế tác hại của bệnh cháu phải áp dụng kết hợp nhiều biện pháp một cách đồng bộ ngay từ khi làm đất, chứ không thể áp dụng một biện pháp đơn lẻ nào được. Sau đây là một số biện pháp chính:<o:p></o:p></SPAN></P>
<P class=MsoNormal style="MARGIN: 0cm 0cm 0pt; TEXT-INDENT: 26pt; TEXT-ALIGN: justify" align=justify><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Arial; mso-bidi-font-size: 13.0pt">-Trước khi gieo giống cháu phải vệ sinh đồng ruộng sạch sẽ, bằng cách thu gom hết tàn dư cây bị bệnh ở vụ trước đem chôn hoặc tiêu hủy.<o:p></o:p></SPAN></P>
<P class=MsoNormal style="MARGIN: 0cm 0cm 0pt; TEXT-INDENT: 26pt; TEXT-ALIGN: justify" align=justify><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Arial; mso-bidi-font-size: 13.0pt">-Nên bố trí thời vụ sao cho giai đọan cây dễ bị bệnh gây hại nặng nhất (giai đọan từ khi ra hoa kết trái trở đi) không trùng với lúc có thời tiết lạnh, sương đêm nhiều, ẩm độ không khí cao, trời hay mưa.<o:p></o:p></SPAN></P>
<P class=MsoNormal style="MARGIN: 0cm 0cm 0pt; TEXT-INDENT: 26pt; TEXT-ALIGN: justify" align=justify><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Arial; mso-bidi-font-size: 13.0pt">-Không nên lấy hạt giống ở những ruộng bị bệnh gây hại qúa nặng ở vụ trươc để làm giống cho vụ sau.<o:p></o:p></SPAN></P>
<P class=MsoNormal style="MARGIN: 0cm 0cm 0pt; TEXT-INDENT: 26pt; TEXT-ALIGN: justify" align=justify><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Arial; mso-bidi-font-size: 13.0pt">-Nếu ruộng bị bệnh cháu có thể dùng một trong những lọai thuốc như: Derosal 50SC/60WP; Carben 50SC/50WP; Cavil 50SC/50WP/60WP; Vicarben 50BTN/50HP; Zin 80WP; Zodiac 80WP; Dithane M-45 80WP; Bayfidan 25EC/250EC...để phun xịt.<o:p></o:p></SPAN></P>
<P class=MsoNormal style="MARGIN: 0cm 0cm 0pt; TEXT-INDENT: 26pt; TEXT-ALIGN: justify" align=justify><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Arial; mso-bidi-font-size: 13.0pt"> -Nếu ruộng đậu nhà cháu thường xuyên bị bệnh gây hại nặng thì cháu nên luân canh một vài vụ với cây trồng khác (không thuộc họ đậu đỗ), tốt nhất là luân canh với lúa nước. hoặc các cây thuộc họ hòa thảo, nếu điều kiện cho phép. Chúc cháu đạt kết qủa tốt.<o:p></o:p></SPAN></P>
Các bài viết khác...
- - Kinh nghiệm về kỹ thuật trồng chuối cho năng suất cao
- - Để trái ớt lớn nhanh, chín đều
- - Kỹ thuật trồng hoa thiên lý
- - Kỹ thuật trồng nấm kim châm
- - LVN154 - Giống bắp chất lượng cao
- - Bọ hung hại mía (Allissonotum Inpressicola) và cách phòng trừ
- - Trồng rau an toàn với thuốc trừ sâu sinh học
- - Trồng rau sạch bằng công nghệ mới
- - Trồng cà tím giống mới lãi 200 triệu đồng/ha
- - Ngô giống Việt: Chưa đủ lực để cạnh tranh
Bài viết mới
Kỹ thuật trồng chuyên canh dừa dứa cho năng suất cao
Lập dừa dứa là tên quen
thuộc mà người dân ở ấp Phước Hậu, xã Tam ...
Kỹ thuật trồng dừa dứa (Aromatic Coconut)
I. Giới thiệu:
Để dừa trở thành cây ăn trái có hiệu quả kinh tế cao, bà ...
Xử lý bệnh chổi rồng trên cây nhãn: Kết quả bước đầu đạt được ở huyện Kế Sách
Bệnh chổi rồng là một đối tượng dịch hại trên cây nhãn đã xuất hiện ...
Đăng nhập