Home Kỹ thuật trồng trọt Rau màu Bệnh lở cổ rễ hại đậu nành và cách phòng trị
Bệnh lở cổ rễ hại đậu nành và cách phòng trị
Vài năm gần đây ở chỗ chúng tôi nhiều gia đình đã đưa cây đậu này vào cơ cấu cây trồng của gia đình mình. Sau một thời gian canh tác, cây đậu nành đã tỏ ra khá tốt và cho thu nhập cao. Thế nhưng không rõ tại sao gần đây cây đậu thường hay bị một chứng bệnh làm chết cây con, chúng có biểu hiện như sau: sau khi cây mọc được khỏang 1-2 tuần lễ thì thấy ở gốc cây có một khúc thâm đen, khô tóp lại, sau đó tại chỗ này bị gẫy, làm cây bị ngã ngang, cả cây bị héo rồi chết, mặc dù lúc này chúng vẫn còn mầu xanh. Do mơiù làm quen với lọai cây trồng này, chúng tôi chưa có nhiều kinh nghiệm nên đôi lúc tỏ ra lúng túng. Xin cho biết hiện tượng này là căn bệnh gì? Và xin được chỉ dẫn cách phòng trị chúng?
<H1 style="MARGIN: 3pt 0cm" align=right><EM><FONT face=Arial size=2>Nguyễn Như Phóng v</FONT></EM><EM><FONT face=Arial size=2>à một vài bà con </FONT></EM></H1>
<H1 style="MARGIN: 3pt 0cm" align=right><EM><FONT face=Arial size=2>ở Long Thành, Đồng Nai</FONT></EM></H1>
<P class=MsoNormal style="MARGIN: 3pt 0cm; TEXT-INDENT: 26pt; TEXT-ALIGN: right" align=right><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Arial; mso-bidi-font-size: 13.0pt"> <?xml:namespace prefix = o ns = "urn:schemas-microsoft-com:office:office" /><o:p></o:p></SPAN></P>
<P class=MsoNormal style="MARGIN: 3pt 0cm; TEXT-INDENT: 26pt; TEXT-ALIGN: justify"><B><U><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Arial; mso-bidi-font-size: 13.0pt">Trả lời:</SPAN></U></B><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Arial; mso-bidi-font-size: 13.0pt"> Trên cây đậu nành có nhiều lọai sâu bệnh gây hại ở thời kì cây con, nhưng qua mô tả của các bạn chúng tôi đóan rằng cây đậu nành ở chỗ các bạn đang bị bệnh lở cổ rễ (có người còn gọi là bệnh chết héo cây con, hoặc bệnh thối gốc lở cổ rễ cây con...). Bệnh do nấm <I>Rhizoctonia solani</I> gây ra.<o:p></o:p></SPAN></P>
<P class=MsoNormal style="MARGIN: 3pt 0cm; TEXT-INDENT: 26pt; TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Arial; mso-bidi-font-size: 13.0pt">Bệnh có thể gây hại cả ở giai đọan cây đang tăng trưởng làm cho lá bị rụng, nhưng chủ yếu vẫn là thời kỳ cây con (một đến hai tuần tuổi), nếu nặng có thể làm cho cây con bị chết hàng lọat, làm cho khiếm khuyết nhiều cây trên ruộng.<o:p></o:p></SPAN></P>
<P class=MsoNormal style="MARGIN: 3pt 0cm; TEXT-INDENT: 26pt; TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Arial; mso-bidi-font-size: 13.0pt">Ban đầu vết bệnh chỉ là những chấm nhỏ xuất hiện trên rễ, cổ rễ hoặc phần gốc sát với mặt đất, sau đó phát triển lan rộng dần ra xung quanh. Làm cho cổ rễ, gốc cây bị hư thối mục, chuyển dần sang mầu thâm đen, ủng nước hoặc hơi khô, tóp nhỏ lại không đủ sức giữ cây đứng vũng, cây bị đổ ngã, tuy bộ lá vẫn còn xanh nhưng tòan thân đã bị héo rũ. Nếu đất ướt, ẩm độ ớ dưới gốc cao, ở gốc sẽ bao phủ một lớp nấm mầu trắng, sau chuyển dần sang mầu xám, hoặc các hạch nấm tròn nhỏ trông giống như hột cải, lúc đầu mầu vàng sau chuyển dần sang mầu nâu nhạt, nâu đen.<o:p></o:p></SPAN></P>
<P class=MsoNormal style="MARGIN: 3pt 0cm; TEXT-INDENT: 26pt; TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Arial; mso-bidi-font-size: 13.0pt">Nấm gây bệnh tồn tại lâu dài trong đất trồng, chúng có thể sống họai sinh trên tàn dư cây trồng trong nhiều năm không chết. Bệnh thường phát sinh, phát triển mạnh trong điều kiện mưa ẩm nhiều, nhiệt độ không khí khỏang 20-25 độ C, đất thịt nặng, đất chặt, bí dễ đóng váng sau khi mưa, sau khi tưới, đất trũng, đọng nước, đất chuyên canh cây đậu nành hoặc các lọai đậu đỗ khác. Ngòai đậu nành nấm bệnh còn gây hại trên nhiều lọai cây trồng khác như lúa, mía, bắp, đay và cây thuộc họ đậu.<o:p></o:p></SPAN></P>
<P class=MsoNormal style="MARGIN: 3pt 0cm; TEXT-INDENT: 26pt; TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Arial; mso-bidi-font-size: 13.0pt">Để phòng trị bệnh, các bạn phải áp dụng kết hợp nhiều biện pháp ngay từ đầu vụ. Sau đây là một số biện pháp chính:<o:p></o:p></SPAN></P>
<P class=MsoNormal style="MARGIN: 3pt 0cm; TEXT-INDENT: 26pt; TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Arial; mso-bidi-font-size: 13.0pt">- Thiết kế hệ thống thóat nước để ruộng không bị đọng nước, ẩm ướt, đặc biệt là trên những chân ruộng trũng, ruộng luân canh với lúa nước.<o:p></o:p></SPAN></P>
<P class=MsoNormal style="MARGIN: 3pt 0cm; TEXT-INDENT: 26pt; TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Arial; mso-bidi-font-size: 13.0pt">- Tăng cường bón phân chuồng đã được ủ hoai mục để bổ xung nguồn dinh dưỡng tổng hợp cho cây, cải tạo kết cấu của đất và bổ xung vi sinh vật đối kháng giúp khống chế sự phát triển của nấm bệnh gây hại. Tăng cường bón thêm Lân và Kali.<o:p></o:p></SPAN></P>
<P class=MsoNormal style="MARGIN: 3pt 0cm; TEXT-INDENT: 26pt; TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Arial; mso-bidi-font-size: 13.0pt">- Cày bừa ruộng kỹ, bón thêm vôi bột để giúp tiêu hủy nhanh tàn dư cây bệnh có sẵn trong đất từ vụ trước, phơi ải đất nếu điều kiện cho phép. <o:p></o:p></SPAN></P>
<P class=MsoNormal style="MARGIN: 3pt 0cm; TEXT-INDENT: 26pt; TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Arial; mso-bidi-font-size: 13.0pt">- Tránh xuống giống vào những thời điểm có mưa nhiều, không nên gieo hột giống sâu qúa. Sau khi mưa nếu đất bị đóng váng nên tranh thủ xới xáo phá váng ngay.<o:p></o:p></SPAN></P>
<P class=MsoNormal style="MARGIN: 3pt 0cm; TEXT-INDENT: 26pt; TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Arial; mso-bidi-font-size: 13.0pt">- Xử lý hạt giống trước khi gieo bằng thuốc trừ nấm Benlate 50WP (hoặc Bendazol 50WP; Viben 50BTN...) bằng cách cứ mỗi kg hạt giống trộn đều với 5-7 gram thuốc.<o:p></o:p></SPAN></P>
<P class=MsoNormal style="MARGIN: 3pt 0cm; TEXT-INDENT: 26pt; TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Arial; mso-bidi-font-size: 13.0pt">- Để phòng, trị bệnh các bạn có thể phun xịt bằng một trong các lọai thuốc như: Bavistin 50FL; Carban 50SC; Derosal 50SC/60WP; Vicarben 50BTN/50HP; Benlate 50WP; Benotigi 50WP; Fundazole 50WP; Validacin 3L/5L/5SP; Valicide 3SL/5SL/5WP; Moceren 25WP/ 250SC...<o:p></o:p></SPAN></P>
<P class=MsoNormal style="MARGIN: 3pt 0cm"><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Arial; mso-bidi-font-size: 12.0pt"> <o:p></o:p></SPAN></P>
Các bài viết khác...
- - Kinh nghiệm về kỹ thuật trồng chuối cho năng suất cao
- - Để trái ớt lớn nhanh, chín đều
- - Kỹ thuật trồng hoa thiên lý
- - Kỹ thuật trồng nấm kim châm
- - LVN154 - Giống bắp chất lượng cao
- - Bọ hung hại mía (Allissonotum Inpressicola) và cách phòng trừ
- - Trồng rau an toàn với thuốc trừ sâu sinh học
- - Trồng rau sạch bằng công nghệ mới
- - Trồng cà tím giống mới lãi 200 triệu đồng/ha
- - Ngô giống Việt: Chưa đủ lực để cạnh tranh
Bài viết mới
Kỹ thuật trồng chuyên canh dừa dứa cho năng suất cao
Lập dừa dứa là tên quen
thuộc mà người dân ở ấp Phước Hậu, xã Tam ...
Kỹ thuật trồng dừa dứa (Aromatic Coconut)
I. Giới thiệu:
Để dừa trở thành cây ăn trái có hiệu quả kinh tế cao, bà ...
Xử lý bệnh chổi rồng trên cây nhãn: Kết quả bước đầu đạt được ở huyện Kế Sách
Bệnh chổi rồng là một đối tượng dịch hại trên cây nhãn đã xuất hiện ...
Đăng nhập