Bệnh héo rũ hại cây đậu nành

Trên cây Đậu nành ở chỗ chúng tôi gần đây vào mùa mưa (nhất là ở những ruộng trồng dầy, những ruộng đậu đã giao tán, lá tốt bít bùng...) thường hay bị một chứng bệnh như sau: phần rễ và gốc sát mặt đất bị thối đen hoặc nâu, bên trên chỗ bị bệnh có một lớp nấm mầu trắng hoặc hồng đỏ, làm cho lá bị héo dần và rụng sớm, nếu nặng cả cây bị chết. Có những cây ở phía trên chỗ bị bệnh lại mọc ra nhiều rễ nhỏ như rễ chùm...cây mọc yếu ớt, phát triển kém. Xin cho biết đó là chứng bệnh gì? Có cách gì để điều trị chúng? <P class=MsoNormal style="MARGIN: 3pt 0cm; TEXT-INDENT: 26pt; TEXT-ALIGN: right" align=right><STRONG><I><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Arial; mso-bidi-font-size: 13.0pt">Nguyễn Văn Túy</SPAN></I><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Arial; mso-bidi-font-size: 13.0pt"><?xml:namespace prefix = o ns = "urn:schemas-microsoft-com:office:office" /><o:p></o:p></SPAN></STRONG></P> <P class=MsoNormal style="MARGIN: 3pt 0cm; TEXT-INDENT: 26pt; TEXT-ALIGN: right" align=right><I><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Arial; mso-bidi-font-size: 13.0pt">Định Quán (Đồng Nai)</SPAN></I><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Arial; mso-bidi-font-size: 13.0pt"><o:p></o:p></SPAN></P> <P class=MsoNormal style="MARGIN: 3pt 0cm; TEXT-INDENT: 26pt; TEXT-ALIGN: justify"><I><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Arial; mso-bidi-font-size: 13.0pt">&nbsp;</SPAN></I><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Arial; mso-bidi-font-size: 13.0pt"><o:p></o:p></SPAN></P> <P class=MsoNormal style="MARGIN: 3pt 0cm; TEXT-INDENT: 26pt; TEXT-ALIGN: justify"><I><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Arial; mso-bidi-font-size: 13.0pt">&nbsp;</SPAN></I><B><U><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Arial; mso-bidi-font-size: 13.0pt">Trả lời:</SPAN></U></B><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Arial; mso-bidi-font-size: 13.0pt"> Qua mô tả của bạn, chúng tôi dự đóan có lẽ cây đậu nành ở chỗ bạn đang bị bệnh héo rũ. Bệnh do nấm <I>Fusarium oxysporum</I> gây ra. Ở nước ta bệnh thường gây hại khá nhiều cho đậu nành, nhất là ở những ruộng gieo trồng dầy, làm cho ruộng bị bít bùng , tạo ẩm thấp trong ruộng ở những tháng mùa mưa. Bệnh thường xuất hiện và gây hại nhiều từ giai đọan giữa vụ trở đi, khi mà cây đậu đã giao tán, làm cho ẩm độ trong ruộng cao, lại gặp điều kiện thời tiết nóng ẩm.<o:p></o:p></SPAN></P> <P class=MsoNormal style="MARGIN: 3pt 0cm; TEXT-INDENT: 26pt; TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Arial; mso-bidi-font-size: 13.0pt">Bệnh gây hại chủ yếu ớ gốc thân và rễ, làm cho hệ thống dẫn nhựa của rễ, gốc thân bị thối đen hoặc nâu, nếu cắt ngang&nbsp; phía trên phần mô bị bệnh bạn sẽ thấy bó mạch có mầu nâu đen, làm cho&nbsp; khả năng dẫn nước, dinh dưỡng từ dưới đất lên để nuôi cây bị ảnh hưởng. Nếu gặp điều kiện ẩm độ không khí cao phía trên chỗ bị bệnh có thể thấy lớp khuẩn ty nấm mầu trắng hoặc đỏ hồng, như bạn đã quan sát và mô tả. Cây bị bệnh&nbsp; thì bộ lá sẽ héo dần và rụng sớm. Nếu bị bệnh từ lúc cây con thường làm cho chồi ngọn của cây con bị héo, lá bị rủ xuống, lá sò bị vàng và rụng sớm, hệ thống rễ có thể bị hư hại. Khi rễ chính bị hư cây thường mọc ra nhiều rễ con trên cổ rễ chính, tạo thành hệ thống rễ chùm như bạn đã thấy (đây có thể được coi là một triệu chứng đặc trưng của bệnh), cây bị lùn , yếu ớt, tốc độ phát triển chậm lại. Nếu bệnh tấn công trễ khi cây đã lớn thì thường không làm cho cây bị chết, nhưng thường làm cho trái và hạt bị lép lửng, năng suất giảm trầm trọng.<o:p></o:p></SPAN></P> <P class=MsoNormal style="MARGIN: 3pt 0cm; TEXT-INDENT: 26pt; TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Arial; mso-bidi-font-size: 13.0pt">Có lẽ do bạn chưa quan sát kỹ, chứ thực ra ngòai gốc, rễ bệnh còn hại trên cả trái đậu, trên trái vết bệnh ban đầu nhỏ ở đầu trái, sau lan dần vào bên trong làm cho trái chuyển dần sang mầu nâu đen, hạt bị lép lửng, nếu bệnh gây hại sớm, và nặng thì trái đó không tạo hạt.<o:p></o:p></SPAN></P> <P class=MsoNormal style="MARGIN: 3pt 0cm; TEXT-INDENT: 26pt; TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Arial; mso-bidi-font-size: 13.0pt">Nguồn bệnh tồn tại chủ yếu trong đất ruộng và truyền từ vụ này qua vụ khác bằng bào tử hoặc khuẩn ty nấm. Nấm xâm nhập vào bên trong cây chủ yếu qua khí khổng, qua vết thương cơ giới do tuyến trùng, côn trùng hoặc do con người trong quá trình chăm sóc cây đậu đã vô ý tạo ra, hoặc trực tiếp qua biểu bì. <o:p></o:p></SPAN></P> <P class=MsoNormal style="MARGIN: 3pt 0cm; TEXT-INDENT: 26pt; TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Arial; mso-bidi-font-size: 13.0pt">Để hạn chế tác hại của bệnh bạn cần áp dụng kết hợp nhiều biện pháp ngay từ đầu vụ. Sau đây là một số biện pháp chính:<o:p></o:p></SPAN></P> <P class=MsoNormal style="MARGIN: 3pt 0cm; TEXT-INDENT: 26pt; TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Arial; mso-bidi-font-size: 13.0pt">- Không nên lấy hạt đậu từ những ruộng đã bị bệnh để làm giống cho vụ sau.<o:p></o:p></SPAN></P> <P class=MsoNormal style="MARGIN: 3pt 0cm; TEXT-INDENT: 26pt; TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Arial; mso-bidi-font-size: 13.0pt">- Sau khi thu họach thu don sạch sẽ tàn dư của cây đậu ở vụ trước đem ra khỏi ruộng để hạn chế nguồn bệnh lây lan cho vụ sau.<o:p></o:p></SPAN></P> <P class=MsoNormal style="MARGIN: 3pt 0cm; TEXT-INDENT: 26pt; TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Arial; mso-bidi-font-size: 13.0pt">- Cày, bừa, xới, xáo ruộng kỹ trước khi gieo giống để chôn vùi bớt nguồn bệnh đang có sẵn trong đất.<o:p></o:p></SPAN></P> <P class=MsoNormal style="MARGIN: 3pt 0cm; TEXT-INDENT: 26pt; TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Arial; mso-bidi-font-size: 13.0pt">- Trong qúa trình xới xáo, làm cỏ chăm sóc cho ruộng đậu tránh tạo vết xây xát cho cây đậu, nhất là ở phần gốc rễ của cây.<o:p></o:p></SPAN></P> <P class=MsoNormal style="MARGIN: 3pt 0cm; TEXT-INDENT: 26pt; TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Arial; mso-bidi-font-size: 13.0pt">- Khi bệnh xuất hiện có thể sử dụng một trong những lọai thuốc sau đây để phòng trừ: Ridomil MZ 72WP; Topsin M 50WP hoặc 70WP; Rovral 50BTN…<o:p></o:p></SPAN></P> <P class=MsoNormal style="MARGIN: 3pt 0cm; TEXT-INDENT: 26pt; TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Arial; mso-bidi-font-size: 13.0pt">- Nếu đã áp dụng nhiều biện pháp mà bệnh vẫn không thuyên giảm nhiều thì bạn nên luân canh một vài vụ với cây trồng khác như bắp, hoặc một vài lọai rau trồng cạn khác.<o:p></o:p></SPAN></P> <P class=MsoNormal style="MARGIN: 3pt 0cm"><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Arial; mso-bidi-font-size: 12.0pt">&nbsp;<o:p></o:p></SPAN></P>