Phải làm gì với bệnh khảm hại dưa hấu?

Từ đầu mùa khô tới nay dưa hấu ở vùng chúng tôi bị “Bệnh giật ngọn” (có người gọi là “Bệnh đầu lân” ) gây hại rất nặng, làm năng suất bị giảm nghiêm trọng, có ruộng đã phải phá bỏ đi để trồng lại. Xin cho biết nguyên nhân và cách chữa trị ? <P class=MsoNormal style="MARGIN: 3pt 0cm; TEXT-INDENT: 27pt; TEXT-ALIGN: right" align=right><I><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Arial; mso-bidi-font-size: 13.0pt">Đào Văn Lang </SPAN></I><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Arial; mso-bidi-font-size: 13.0pt"><?xml:namespace prefix = o ns = "urn:schemas-microsoft-com:office:office" /><o:p></o:p></SPAN></P> <P class=MsoNormal style="MARGIN: 3pt 0cm; TEXT-INDENT: 27pt; TEXT-ALIGN: right" align=right><I><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Arial; mso-bidi-font-size: 13.0pt">Và một số bà con&nbsp; ở vùng chuyên canh </SPAN></I><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Arial; mso-bidi-font-size: 13.0pt"><o:p></o:p></SPAN></P> <P class=MsoNormal style="MARGIN: 3pt 0cm; TEXT-INDENT: 27pt; TEXT-ALIGN: right" align=right><I><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Arial; mso-bidi-font-size: 13.0pt">Dưa hấu huyện Tân Trụ và Châu Thành tỉnh Long An </SPAN></I><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Arial; mso-bidi-font-size: 13.0pt"><o:p></o:p></SPAN></P> <P class=MsoNormal style="MARGIN: 3pt 0cm; TEXT-INDENT: 27pt; TEXT-ALIGN: right" align=right><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Arial; mso-bidi-font-size: 13.0pt">&nbsp;<o:p></o:p></SPAN></P> <P class=MsoNormal style="MARGIN: 3pt 0cm; TEXT-INDENT: 27pt; TEXT-ALIGN: justify"><B><U><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Arial; mso-bidi-font-size: 13.0pt">Trả lời</SPAN></U></B><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Arial; mso-bidi-font-size: 13.0pt">: Qua mô tả trong thư của các bạn và qua tìm hiểu thực tế chúng tôi được biết cái “Bệnh giật ngọn” (hoặc “Bệnh đầu lân”) mà các bạn gọi chính là bệnh Khảm do virus <I>Cucumber mosaic</I> gây ra .<o:p></o:p></SPAN></P> <P class=MsoNormal style="MARGIN: 3pt 0cm; TEXT-INDENT: 27pt; TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Arial; mso-bidi-font-size: 13.0pt">Đúng như các bạn đã quan sát thấy và mô tả: sự phát triển của ngọn cây dưa tự nhiên bị chựng lại khoảng cách giữa các lá ngắn đi, thay vì ngọn dưa phải trừơn dài ra khắp mặt đất&nbsp; thì chúng lại chùn lại và co rúm lại thành một cục giống như cái đầu sư tử (đầu lân) và giật ngược lên trời rồi nằm im tại chỗ không thể phát triển được (vì thế bà con mới gọi là “Bệnh giật ngọn” hay “Bệnh đầu lân”). Những lá đọt sau này mở ra sẽ nhỏ và có mang những đốm vô định hình màu vàng nhạt, co dúm về phía dưới, màu sắc của lá loang lổ, chỗ đậm chổ nhạt. Tuỳ theo mức độ nặng nhẹ của bệnh mà cây sẽ không có trái hoặc có trái nhưng trái ra lung tung trên thân, trái nhỏ, còi cọc, sần sùi không lớn được, ăn sượng. Nếu nặng, cây sẽ cằn cỗi và có thể bị chết dần từ ngọn xuống.<o:p></o:p></SPAN></P> <P class=MsoNormal style="MARGIN: 3pt 0cm; TEXT-INDENT: 27pt; TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Arial; mso-bidi-font-size: 13.0pt">Bệnh khảm được lây truyền qua hạt giống, qua tiếp xúc cơ học thông qua các&nbsp; vết thương xây xát trên cây, đặc biệt là qua các côn trùng truyền bệnh trung gian như bù lạch (<I>Thrips palmi</I>), hoặc một số loài rệp muộn như rệp Bông (<I>Aphis gossypii</I>), rệp Đào (<I>Myzus persycae</I>)...qua thực tế đồng ruộng cho thấy bệnh thường gây hại chủ yếu trong mùa khô. Cho đến nay chưa có loại thuốc nào chữa trị được bệnh này. Vì thế muốn hạn chế bệnh chỉ còn cách là phải áp dụng các biện pháp phòng ngừa. Các bạn có thể áp dụng một số biện pháp chính sau đây:<o:p></o:p></SPAN></P> <P class=MsoNormal style="MARGIN: 3pt 0cm; TEXT-INDENT: -18pt; TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Arial; mso-bidi-font-size: 13.0pt">&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp; - Chọn giống chống bệnh, giống sạch bệnh, chọn hạt giống ở những cây khoẻ (điều này dành cho các nhà chuyên sản xuất hoặc nhập khẩu giống).<o:p></o:p></SPAN></P> <P class=MsoNormal style="MARGIN: 3pt 0cm; TEXT-INDENT: -18pt; TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Arial; mso-bidi-font-size: 13.0pt">&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp; - Chăm sóc để cây dưa sinh trưởng và phát triển tốt, để bảo vệ và tăng cường sức chống đỡ với bệnh cho cây.<o:p></o:p></SPAN></P> <P class=MsoNormal style="MARGIN: 3pt 0cm; TEXT-INDENT: -18pt; TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Arial; mso-bidi-font-size: 13.0pt">&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp; - Kiểm tra ruộng dưa thường xuyên (nhất là giai đoạn cây còn nhỏ cho đến khi hình thành trái) để kịp thời phát hiện và nhổ bỏ những cây bị bệnh ra khỏi ruộng để tránh lây lan.<o:p></o:p></SPAN></P> <P class=MsoNormal style="MARGIN: 3pt 0cm; TEXT-INDENT: -18pt; TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Arial; mso-bidi-font-size: 13.0pt">&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp; - Trong quá trình chăm sóc cố gắng tránh tạo những vết thương cơ giới cho cây, nhất là không nên để dụng cụ chăm sóc làm xây xát tạo vết thương trên cây vì dễ làm cho virus từ cây bị bệnh lây truyền sang cây khoẻ thông qua các dụng cụ này.<o:p></o:p></SPAN></P> <P class=MsoNormal style="MARGIN: 3pt 0cm; TEXT-INDENT: -18pt; TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Arial; mso-bidi-font-size: 13.0pt">&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp; - Kiểm tra ruộng dưa thường xuyên để kịp thời phát hiện và diệt trừ những côn trùng môi giới truyền bệnh như rấy mềm, bù lạch (theo tôi được biết sở dĩ dưa hấu chỗ các bạn đang bị bệnh khảm gây hại nặng là do từ vài tháng nay bù lạch đã phát triển và gây hại rất nặng cho cây dưa ở đây). Nếu phát hiện có rầy mềm, bù lạch thì các bạn có thể sử dụng luân phiên bằng một trong các loại thuốc như: Admine; Supracide 40EC/ND, Selecron 500EC/ND, Polytrin 440EC, Ofatox 300EC, Suprathion 40ND, Confidor 100SL, Regent 800WP, Cyper 5EC (hoặc 10EC/25EC ), Sherpa 10EC (hoặc 25EC), Sevin 85WP, Mospilan 3EC... ( liều lượng và cách sử dụng các bạn nên đọc kĩ hướng dẫn của nhà sản xuất trên vỏ bao bì ). Để phòng ngùa Bù lạch trước khi trồng các bạn nên phủ bạt Nylon lên luống dưa, vì ngoài tác dụng hạn chế cỏ dại, bệnh hại, tiết kiệm nước tưới... thì mầu bạc của bạt còn có tác dụng xua đuổi Bù lạch.<o:p></o:p></SPAN></P> <P class=MsoNormal style="MARGIN: 3pt 0cm; TEXT-INDENT: -18pt; TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Arial; mso-bidi-font-size: 13.0pt">&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp; &nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp; - Không nên trồng dưa hấu liên tục trong nhiều năm liền, tốt nhất là luân canh theo công thức cứ trồng hai vụ dưa hấu thì lại trồng một vụ lúa nước hoặc&nbsp; những loại rau mầu không thuộc Họ bầu bí như các loại rau cải, hành, ngò, ớt, sà lách...Đây là biện pháp rất quan trọng, nếu các bạn vận động nhau cùng tiến hành trên diện rộng cả cánh&nbsp; đồng thì sẽ có hiệu qủa rất cao./.<o:p></o:p></SPAN></P>