Làm cách nào để phòng trị sâu vẽ bùa hại bí xanh?

Gần đây cây bí xanh ở chỗ chúng tôi thường xuất hiện một chứng bệnh rất lạ đó là trên lá xuất hiện những đường nhỏ như sợi chỉ, có khi lớn cỡ chân nhang ngoằn ngèo, mầu trắng bạc. Nếu bị nặng thì trên lá có nhiều đường chằng chịt hòa lẫn vào nhau thành từng đám, làm cho cây bí bị còi cọc, cho ít trái, trái nhỏ. Xin cho biết đó là hiện tượng gì, có cách nào để chữa trị lọai bệnh này? <P class=MsoNormal style="MARGIN: 3pt 0cm; TEXT-INDENT: 26pt; TEXT-ALIGN: right" align=right><I><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Arial; mso-bidi-font-size: 13.0pt">&nbsp;Nguyễn Văn Doanh, Đăng Hưng Phước&nbsp;</SPAN></I></P> <P class=MsoNormal style="MARGIN: 3pt 0cm; TEXT-INDENT: 26pt; TEXT-ALIGN: right" align=right><I><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Arial; mso-bidi-font-size: 13.0pt"></SPAN></I><I><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Arial; mso-bidi-font-size: 13.0pt">&nbsp;(Chợ Gạo, Tiền Giang) </SPAN></I></P> <P class=MsoNormal style="MARGIN: 3pt 0cm; TEXT-INDENT: 26pt; TEXT-ALIGN: right" align=right><I><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Arial; mso-bidi-font-size: 13.0pt">Và một vài bà con ở Biên Hòa (Đ.Nai)</SPAN></I></P> <P class=MsoNormal style="MARGIN: 3pt 0cm; TEXT-INDENT: 26pt; TEXT-ALIGN: justify" align=right><I><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Arial; mso-bidi-font-size: 13.0pt"></SPAN></I><I><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Arial; mso-bidi-font-size: 13.0pt">&nbsp;</SPAN></I><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Arial; mso-bidi-font-size: 13.0pt"><?xml:namespace prefix = o ns = "urn:schemas-microsoft-com:office:office" /><o:p></o:p></SPAN></P> <P class=MsoNormal style="MARGIN: 3pt 0cm; TEXT-INDENT: 26pt; TEXT-ALIGN: justify"><B><U><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Arial; mso-bidi-font-size: 13.0pt">Trả lời<I>:</I></SPAN></U></B><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Arial; mso-bidi-font-size: 13.0pt">&nbsp; Qua&nbsp; mô tả của các bạn kết hợp với những quan sát thực tế trên rau mầu tại đồng ruộng trong thời gian gần đây chúng tôi cho rằng hiện tượng&nbsp; các bạn mô tả trên lá cây bí xanh là triệu chứng gây hại của một lọai côn trùng, đó là sâu vẽ bùa <I>Liriomyza&nbsp; spp. </I>Chúng thuộc họ<I> Agromyzidae.</I> Bộ hai cánh <I>Diptera </I>&nbsp;(có nơi gọi là sâu đục lòn lá, dòi đục lá...) Lòai sâu hại hại này&nbsp; đang phát sinh, phát triển mạnh ở các nước Đông nam châu Á, đặc biệt là ở nước ta trong thời gian gần đây. Ngòai những cây thuộc họ Bầu bí như bầu, bí mướp, dưa hấu, dưa lê... chúng còn gây hại trên nhiều cây thuộc họ Đậu đỗ như&nbsp; đậu đũa, đậu cô ve, đậu trạch. Các lọai cà chua, cà pháo, khoai tây... Do đặc điểm đa thực này nên việc phòng trừ chúng đôi khi cũng gặp không ít khó khăn.<o:p></o:p></SPAN></P> <P class=MsoNormal style="MARGIN: 3pt 0cm; TEXT-INDENT: 26pt; TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Arial; mso-bidi-font-size: 13.0pt">Con trưởng thành của lòai sâu này là một lọai ruồi rất nhỏ (chiều dài cơ thể chỉ trên dưới 2 ly), mầu nâu đen. Một con cái có khả năng đẻ hàng trăm&nbsp; qủa trứng vào bên trong nhu mô của lá. Lúc mới nở ấu trùng (con giòi) có mầu trắng, sau chuyển dần sang mầu trắng sữa, vàng nhạt, rồi vàng tươi.&nbsp;&nbsp; Aáu trùng ăn nhu mô lá tạo thành các&nbsp; đường hầm ngoằn ngèo phía dưới lớp biểu bì mặt trên của lá. Phía cuối của các đường hầm thường có một con ấu trùng dài khỏang 2-3 ly. Đường đục của ấu trùng thường nhỏ bằng sợi chỉ, cũng có khi lớn đến vài ly. Nếu bị hại nặng những đường đục này&nbsp; sẽ đầy đặc&nbsp; tạo thành những đám lớn, làm cho lá mất diệp lục, khô héo dần, khả năng quang hợp kém khiến cho cây bị còi cọc, năng xuất thấp.<o:p></o:p></SPAN></P> <P class=MsoNormal style="MARGIN: 3pt 0cm; TEXT-INDENT: 26pt; TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Arial; mso-bidi-font-size: 13.0pt">Loài sâu này thường chỉ gây hại nhiều từ khi lá bước vào giai đọan bánh tẻ trở đi, đây là giai đọan họat động sinh lý của lá rất mạnh, vì thế nếu không phát hiện sớm và có biện pháp diệt trừ kịp thời thì cây rất dễ bị mất sức,&nbsp; ảnh hưởng nhiều đến năng xuất.<o:p></o:p></SPAN></P> <P class=MsoNormal style="MARGIN: 3pt 0cm; TEXT-INDENT: 26pt; TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Arial; mso-bidi-font-size: 13.0pt">Để hạn chế tác hại của sâu, các bạn có thể áp dụng kết hợp một số biện pháp chính sau đây:<o:p></o:p></SPAN></P> <P class=MsoNormal style="MARGIN: 3pt 0cm; TEXT-INDENT: 26pt; TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Arial; mso-bidi-font-size: 13.0pt">- Không nên trồng quá dầy, trồng với mật độ hợp lý, bắc giàn cao để tạo độ thông thóang, hạn chế bớt sự phát triển của sâu.<o:p></o:p></SPAN></P> <P class=MsoNormal style="MARGIN: 3pt 0cm; TEXT-INDENT: 26pt; TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Arial; mso-bidi-font-size: 13.0pt">-Mạnh dạn cắt bỏ những lá đã bị sâu hại qúa nặng, mang ra khỏi ruộng tiêu hủy để hạn chế bớt mật số của sâu ở các lứa sau.<o:p></o:p></SPAN></P> <P class=MsoNormal style="MARGIN: 3pt 0cm; TEXT-INDENT: 26pt; TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Arial; mso-bidi-font-size: 13.0pt">- Trứớc khi trồng dùng màng phủ nông nghiệp (vải nilon) phủ lên trên luống&nbsp; bí&nbsp; không những giảm bớt được công làm cỏ, công tưới... mà còn có tác dụng hạn chế bớt một số lọai sâu bệnh, trong đó có sâu vẽ bùa.<o:p></o:p></SPAN></P> <P class=MsoNormal style="MARGIN: 3pt 0cm; TEXT-INDENT: 26pt; TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Arial; mso-bidi-font-size: 13.0pt">- Không nên trồng liên tục nhiều năm những cây thường bị lọai sâu này gây hại (như đã nói ở phần trên) trên cùng một khu vực, tốt nhất mỗi năm nên luân canh một vụ với lúa nước hay những cây trồng nước như rau muống...để cắt đứt nguồn thức ăn của sâu trên đồng ruộng. Nếu các bạn vận động được nhiều chủ hộ cùng làm trên diện rộng thì biện pháp này sẽ thu được hiệu qủa rất cao.<o:p></o:p></SPAN></P> <P class=MsoBodyTextIndent style="MARGIN: 3pt 0cm"><FONT face=Arial size=2>- Nếu ruộng bí bị hại nhiều các bạn có thể sử dụng một trong các lọai thuốc sau đây để phun xịt: Vertimex; Baythroid; Sherpa; Sherbush; Decis; Polytrin; Trigard...(về cách sử dụng các bạn có thể đọc hướng dẫn của nhà sản xuất có in sẵn trên bao bì). Nên thường xuyên thay đổi lọai thuốc để tránh làm cho sâu nhanh quen thuốc. Nếu ruộng bí đã bị sâu gây hại nặng thì sau khi phun xịt thuốc nên bón bổ xung thêm phân để bồi dưỡng sức cho cây. Để hạn chế độc hại cho người sử dụng các bạn nhớ đảm bảo thởi gian cách ly của thuốc.</FONT></P> <P class=MsoNormal style="MARGIN: 3pt 0cm; TEXT-ALIGN: justify" align=right><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Arial; mso-bidi-font-size: 12.0pt">&nbsp;<o:p></o:p></SPAN></P>