Home Kỹ thuật trồng trọt Rau màu Bệnh phấn đen hai ngô và cách phòng trị
Bệnh phấn đen hai ngô và cách phòng trị
Trên bắp ngô có hiện tượng tự nhiên có những cục u nổi lên, những cục u này thường không có hình dạng nhất định, mầu trắng nhẵn, càng về sau những cục u này càng lớn dần lên, khi bóp vỡ những cục này ra thì thấy bên trong là một khối bột mầu đen. Những cục này đôi khi còn thấy ở trên thân cây ngô. Xin cho biết đó là chứng bệnh gì? Xin được nói rõ về chúng và cách phòng trị thế nào cho có kết quả cao?
<P class=MsoNormal style="MARGIN: 3pt 0cm 3pt 32.5pt; TEXT-INDENT: 26pt; TEXT-ALIGN: right" align=right><I><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Arial; mso-bidi-font-size: 13.0pt"><STRONG>Huỳnh Văn Út</STRONG> (Biên Hòa, Đồng Nai)</SPAN></I><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Arial; mso-bidi-font-size: 13.0pt"><?xml:namespace prefix = o ns = "urn:schemas-microsoft-com:office:office" /><o:p></o:p></SPAN></P>
<P class=MsoNormal style="MARGIN: 3pt 0cm 3pt 32.5pt; TEXT-INDENT: 26pt; TEXT-ALIGN: justify"><B><I><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Arial; mso-bidi-font-size: 13.0pt"> </SPAN></I></B><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Arial; mso-bidi-font-size: 13.0pt"><o:p></o:p></SPAN></P>
<P class=MsoNormal style="MARGIN: 3pt 0cm; TEXT-INDENT: 26pt; TEXT-ALIGN: justify"><B><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Arial; mso-bidi-font-size: 13.0pt"><U>Trả lời:</U> </SPAN></B><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Arial; mso-bidi-font-size: 13.0pt">Qua mô tả của bạn chúng tôi cho rằng cây ngô đã bị nhiễm bệnh phấn đen (còn gọi là bệnh ung thư).<B> </B>Có lẽ do bạn quan sát không kỹ chứ thực ra ngòai bắp và thân cây ngô ra, bệnh còn xuất hiện và gây hại trên nhiều bộ phận ở phía trên mặt đất của cây như lá, bẹ lá, cờ cho đến cả những rễ khí sinh nằm phía trên mặt đất của cây. Bệnh rất dễ phân biệt với các bệnh khác vì chỗ bị bệnh bao giờ cũng tạo những u sưng. Bệnh do nấm <I>Ustilago zeae Ung</I> gây ra. Bệnh gây hại khá phổ biến ở nhiều vùng trồng ngô trên thế giới, ở nước ta tuy bệnh chưa gây hại phổ biến như bệnh đốm lá, bệnh rỉ sắt... nhưng đôi khi bệnh cũng gây hại đáng kể, gây nhiều thiệt hại cho người trồng.<o:p></o:p></SPAN></P>
<P class=MsoNormal style="MARGIN: 3pt 0cm; TEXT-INDENT: 26pt; TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Arial; mso-bidi-font-size: 13.0pt">Lúc mới đầu chỗ bị bệnh chỉ nổi lên như một bọc nhỏ, mầu trắng nhẵn, sau đó cứ lớn dần và tạo thành dạng vô định hình, phình to ra, nhiều khía cạnh, mầu trắng, bên trong là một khối rắn mầu vàng nhạt, sau biến dần thành bột mầu đen, bóp dễ vỡ như bạn đã thấy và mô tả.<o:p></o:p></SPAN></P>
<P class=MsoNormal style="MARGIN: 3pt 0cm; TEXT-INDENT: 26pt; TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Arial; mso-bidi-font-size: 13.0pt">Khi những khối u này chín thuần thục thì bên trong chứa một khối lớn sợi nấm đã biến thành bào tử hậu. Khi những khối u này vỡ ra, bào tử hậu sẽ được tung ra, đây chính là nguồn bệnh lây lan trên đồng ruộng. Trong điều kiện tự nhiên bào tử hậu có thể bảo tồn đến 3-4 năm, thậm chí đến 6-7 năm trong tàn dư của cây bệnh hay trong các khối u rơi rụng trên đồng ruộng.<o:p></o:p></SPAN></P>
<P class=MsoNormal style="MARGIN: 3pt 0cm; TEXT-INDENT: 26pt; TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Arial; mso-bidi-font-size: 13.0pt">Nguồn bệnh ban đầu trên đồng ruộng trước khi gieo trồng vụ ngô sau chính là bào tử hậu chứa trong các khối u trên ruộng, hoặc bám dính trên hạt giống...của vụ trước để lại. Nguồn bệnh thường lan truyền nhờ gió, nhờ nước tưới. Nấm bệnh xâm nhập vào cây qua các vết thương cơ giới do mưa gió, do con người vô ý tạo ra trong qúa trình chăm sóc hoặc qua những vết thương do côn trùng sâu bại cắn, gặm, chích hút...Trong tự nhiên bệnh thường phát sinh và gây hại nhiều hơn ở những ruộng gieo trồng dầy, những ruộng bón qúa nhiều phân đạm.<o:p></o:p></SPAN></P>
<P class=MsoNormal style="MARGIN: 3pt 0cm; TEXT-INDENT: 26pt; TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Arial; mso-bidi-font-size: 13.0pt">Để phòng trừ bệnh bạn phải kết hợp một cách đồng bộ nhiều biện pháp ngay từ đầu vụ. Cụ thể như sau:<o:p></o:p></SPAN></P>
<P class=MsoNormal style="MARGIN: 3pt 0cm; TEXT-INDENT: 26pt; TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Arial; mso-bidi-font-size: 13.0pt">- Sau mỗi vụ thu họach cần dọn sạch tàn dư của cây bị bệnh, đưa ra khỏi ruộng rồi tiêu hủy. Cày bừa kỹ ruộng, nếu có điều kiện tốt nhất là cho nước vào ruộng để đất ướt sẽ có tác dụng giết chết bào tử nấm đang nắm trong đất.<o:p></o:p></SPAN></P>
<P class=MsoNormal style="MARGIN: 3pt 0cm; TEXT-INDENT: 26pt; TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Arial; mso-bidi-font-size: 13.0pt">- Không nên lấy hạt ở những ruộng đã bị bệnh ở vụ trước để làm giống cho vụ sau, vì chính hạt giống là nguồn truyền bệnh cho vụ sau, nên sử dụng nguồn giống từ những ruộng sạch bệnh.<o:p></o:p></SPAN></P>
<P class=MsoNormal style="MARGIN: 3pt 0cm; TEXT-INDENT: 26pt; TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Arial; mso-bidi-font-size: 13.0pt">- Trước khi gieo cần sử lý khô hạt giống bằng thuốc Caram 85WP hoặc Pro-Thiram 80WP với lương 300-500 gram cho một 100 kg hạt giống.<o:p></o:p></SPAN></P>
<P class=MsoNormal style="MARGIN: 3pt 0cm; TEXT-INDENT: 26pt; TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Arial; mso-bidi-font-size: 13.0pt">- Khi ruộng bị bệnh bạn nên ngắt bỏ kịp thời các bộ phận bị bệnh và các khối u trước khi các khối u này chín vỡ tung bào tử hậu ra xung quanh, sau đó đem ra khỏi ruộng rồi tiêu hủy, rồi dùng một trong những lọai thuốc như Viram Plus 500SC; Caram 85WP hoặc Pro-Thiram 80WP phun xịt kỹ cho ruộng ngô. Nếu làm tốt biện pháp này sẽ có tác dụng hạn chế bệnh lây lan rất nhiều.<o:p></o:p></SPAN></P>
<P class=MsoNormal style="MARGIN: 3pt 0cm; TEXT-INDENT: 26pt; TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Arial; mso-bidi-font-size: 13.0pt">- Phun thuốc diệt trừ sâu ăn lá, sâu đục bắp, đục hột, rệp ngô kịp thời để hạn chế những vết thương cơ giới do chúng cắn phá gây ra. Trong qúa trình chăm sóc bạn cố gắng hạn chế gây ra những vết xây xát cho cây để hạn chế con đường xâm nhập của nấm bệnh vào trong cây.<o:p></o:p></SPAN></P>
<P class=MsoNormal style="MARGIN: 3pt 0cm; TEXT-INDENT: 26pt; TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Arial; mso-bidi-font-size: 13.0pt">- Nếu ruộng thường xuyên bị bệnh gây hại nặng bạn nên luân canh một vài vụ với cây trồng nước như lúa, một số lọai rau trồng nước để tiêu diệt nguồn bệnh trong đất, biện pháp này nếu làm đồng lọat trên diện rộng mới có hiệu qủa cao.<o:p></o:p></SPAN></P>
<P class=MsoNormal style="MARGIN: 3pt 0cm"><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Arial; mso-bidi-font-size: 12.0pt"> <o:p></o:p></SPAN></P>
Các bài viết khác...
- - Kinh nghiệm về kỹ thuật trồng chuối cho năng suất cao
- - Để trái ớt lớn nhanh, chín đều
- - Kỹ thuật trồng hoa thiên lý
- - Kỹ thuật trồng nấm kim châm
- - LVN154 - Giống bắp chất lượng cao
- - Bọ hung hại mía (Allissonotum Inpressicola) và cách phòng trừ
- - Trồng rau an toàn với thuốc trừ sâu sinh học
- - Trồng rau sạch bằng công nghệ mới
- - Trồng cà tím giống mới lãi 200 triệu đồng/ha
- - Ngô giống Việt: Chưa đủ lực để cạnh tranh
Bài viết mới
Kỹ thuật trồng chuyên canh dừa dứa cho năng suất cao
Lập dừa dứa là tên quen
thuộc mà người dân ở ấp Phước Hậu, xã Tam ...
Kỹ thuật trồng dừa dứa (Aromatic Coconut)
I. Giới thiệu:
Để dừa trở thành cây ăn trái có hiệu quả kinh tế cao, bà ...
Xử lý bệnh chổi rồng trên cây nhãn: Kết quả bước đầu đạt được ở huyện Kế Sách
Bệnh chổi rồng là một đối tượng dịch hại trên cây nhãn đã xuất hiện ...
Đăng nhập