Home Kỹ thuật trồng trọt Rau màu Cách phòng trị dòi đục thân đậu nành
Cách phòng trị dòi đục thân đậu nành
Để phá thế độc canh cây lúa, đồng thời thấy thu được lợn nhuận cao, thời gian gần đây bà con ở chỗ chúng tôi đã phát triển cây đậu nành trong vụ Xuân He øtrên đất ruộng trồng lúa. Nhìn chung cây đậu khá tốt, nhưng không rõ tại sao khi cây còn nhỏ thường hay bị héo rồi chết, quan sát thật kỹ thì thấy phía dưới gốc cây có một lỗ nhỏ, chẻ gốc ra thì thấy có con sâu nhỏ xíu không có chân, mầu trắng sữa hoặc con sâu nhỏ hình bầu ducï, dài khoảng 2ly, mầu nâu vàng nằm bất động ở bên trong gần với chỗ lỗ đục. Xin cho biết có phải những con sâu nhỏ xíu này làm cho cây bị héo chết? Nếu đúng xin được hướng dẫn cách phòng trị?
<P class=MsoBodyTextIndent style="MARGIN: 3pt 0cm; TEXT-INDENT: 0cm; TEXT-ALIGN: right" align=right><EM><FONT face=Arial size=2> Lương Thị Thành và một vài bà con ở<BR>Long Thành, Đồng Nai</FONT></EM></P>
<P class=MsoNormal style="MARGIN: 3pt 0cm 3pt 32.5pt; TEXT-INDENT: 26pt; TEXT-ALIGN: right" align=right><B><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Arial; mso-bidi-font-size: 13.0pt"> </SPAN></B><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Arial; mso-bidi-font-size: 13.0pt"><?xml:namespace prefix = o ns = "urn:schemas-microsoft-com:office:office" /><o:p></o:p></SPAN></P>
<P class=MsoNormal style="MARGIN: 3pt 0cm; TEXT-INDENT: 26pt; TEXT-ALIGN: justify"><B><U><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Arial; mso-bidi-font-size: 13.0pt">Trả lời: </SPAN></U></B><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Arial; mso-bidi-font-size: 13.0pt">Hiện tượng cây đậu nành khi còn nhỏ bị héo rồi chết có thể do một vài nguyên nhân như: bệnh héo cây con do nấm <I>Rhizoctonia solani</I>, do dòi đục thân <I>(Melanagromyza sojae</I>)...gây hại. Nhưng qua mô tả của các bạn chúng tôi cho rằng cây đậu nành ở chỗ các bạn bị héo rồi chết là do con dòi đục thân gây ra. Cái con sâu nhỏ xíu, không có chân, mầu trắng như sữa mà các các bạn thấy chính là con ấu trùng (con dòi) và con sâu mầu nâu vàng nằm bất động chính là con nhộng của lòai dòi đục thân này.<o:p></o:p></SPAN></P>
<P class=MsoNormal style="MARGIN: 3pt 0cm; TEXT-INDENT: 26pt; TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Arial; mso-bidi-font-size: 13.0pt">Con trưởng thành của lòai sâu hại này là một lọai ruồi rất nhỏ, cơ thể chỉ dài khỏang 1,2-1,7 ly, mầu đen bóng, mắt đỏ. Một con cái có thể đẻ đến 200 trứng. Trứng rất nhỏ, hình bầu dục, mầu trắng bóng. Aáu trùng (con dòi) mầu trắng sữa, không có chân, đầu có móc mầu đen. Nhộng hình bầu dục, mầu nâu vàng.<o:p></o:p></SPAN></P>
<P class=MsoNormal style="MARGIN: 3pt 0cm; TEXT-INDENT: 26pt; TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Arial; mso-bidi-font-size: 13.0pt">Con trưởng thành thường xâm nhập vào ruộng đậu khá sớm (ngay từ khi cây đậu mới có 1-2 lá thật), họat động chủ yếu về ban ngày, đậu ở mặt trên của lá non để ăn và đẻ trứng. Con cái đẻ trứng vào bên trong lớp biểu bì mặt dươiù của phiến lá, gần gân chính. Sau khi nở ấu trùng đục thẳng vào gân lá qua cuống rồi đục vào trong thân của cây đậu, ăn thành đường hầm suốt từ gốc đến ngọn cây. Khi cây đậu còn nhỏ ấu trùng thường tấn công phần ngọn, làm cho chồi ngọn bị hư, cây ra nhiều chồi nách. Trường hợp bị hại nặng có thể làm cho cây con bị héo rồi chết như bạn đã thấy. Nếu cây đậu đã lớn mới bị sâu tấn công thì có thể làm chết từng nhánh, làm giảm sức tăng trưởng của cây và làm cho cây chậm ra hoa. Khi đẫy sức ấu trùng đục lỗ xuyên qua thân rồi hóa nhộng ở gần đó, sau này khi nhộng vũ hóa con trưởng thành sẽ dễ dàng chui ra ngòai.<o:p></o:p></SPAN></P>
<P class=MsoNormal style="MARGIN: 3pt 0cm; TEXT-INDENT: 26pt; TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Arial; mso-bidi-font-size: 13.0pt">Trong một vụ đậu nành thường có 2-3 đợt sâu gây hại nhiều. Đợt thứ nhất xuất hiện khi cây đậu vừa ra được 1-2 lá đơn đầu tiên, đợt này do sâu tích lũy mật số chưa nhiều nên thường gây hại nhẹ, tuy nhiên ở những ruộng đậu xuống giống trễ cũng có thể bị hại rất nặng do con trưởng thành từ những ruộng trồng sớm nằm kế cận tràn sang đẻ trứng tạo mật số ấu trùng cao ngay từ đầu. Đợt thứ hai ấu trùng thường nở rộ sau khi gieo khỏang một tháng lúc cây sắp ra bông, do được tích lũy từ đợt trước, mặt khác lượng thức ăn lúc này cũng dồi dào nên đây là đợt cây đậu bị hại nhiều nhất. Đợt thứ ba ấu trùng nở rộ vào thời điểm cây ra trái non, vì lúc này lá non còn ít nên mật số ấu trùng thường thấp. Ở Nam bộ những ruộng đậu nành canh tác trong mùa khô (vụ Đông Xuân, vụ Xuân Hè) thường bị dòi gây hại nhiều hơn mùa mưa.<o:p></o:p></SPAN></P>
<P class=MsoNormal style="MARGIN: 3pt 0cm; TEXT-INDENT: 26pt; TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Arial; mso-bidi-font-size: 13.0pt"> Để phòng trị dòi đục thân, các bạn phải áp dụng kết hợp một số biện pháp sau đây:<o:p></o:p></SPAN></P>
<P class=MsoNormal style="MARGIN: 3pt 0cm; TEXT-INDENT: 26pt; TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Arial; mso-bidi-font-size: 13.0pt">- Không nên trồng liên tục nhiều vụ trên cùng khu đồng, sau khi trồng một, hai vụ đậu nành phải luân canh một vụ với cây trồng khác, nếu là đất ruộng tốt nhất luân canh với lúa nước.<o:p></o:p></SPAN></P>
<P class=MsoNormal style="MARGIN: 3pt 0cm; TEXT-INDENT: 26pt; TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Arial; mso-bidi-font-size: 13.0pt">- Nên vận động nhiều chủ ruộng cùng xuống giống đồng lọat trên diện rộng, không nên trồng qúa trễ so với những ruộng đậu xung quanh, rất dễ bị sâu từ ruộng khác tràn sang gây hại nặng.<o:p></o:p></SPAN></P>
<P class=MsoNormal style="MARGIN: 3pt 0cm; TEXT-INDENT: 26pt; TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Arial; mso-bidi-font-size: 13.0pt">- Cần chú ý bảo vệ cây đậu ngay từ đầu vụ bằng cách trước khi gieo hạt dùng một số lọai thuốc hạt như Basudin, Cazinon, Regent, Padan, Furadan...rải cho ruộng đậu. Sau đó phải thường xuyên kiểm tra ruộng đậu để kịp thời phát hiện và có biện pháp diệt trừ sâu kịp thời (nhất là ở giai đọan cây đậu còn nhỏ) bằng một trong những lọai thuốc trừ sâu thông thường như Bi58-40EC; Bian 40EC/50EC; Basudin 40EC/50EC; Diaphos 50EC; Vibasu 40ND; Canthoate 40EC/50EC; Sagothion 50EC; Sumicidin 10EC/20EC...Sau khi phun xịt thuốc nên bón bổ xung thêm phân hoặc phun xịt phân bón qua lá và tưới đủ nước để giúp cây nhanh hồi phục.<o:p></o:p></SPAN></P>
<P class=MsoNormal style="MARGIN: 3pt 0cm"><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Arial; mso-bidi-font-size: 12.0pt"> <o:p></o:p></SPAN></P>
Các bài viết khác...
- - Kinh nghiệm về kỹ thuật trồng chuối cho năng suất cao
- - Để trái ớt lớn nhanh, chín đều
- - Kỹ thuật trồng hoa thiên lý
- - Kỹ thuật trồng nấm kim châm
- - LVN154 - Giống bắp chất lượng cao
- - Bọ hung hại mía (Allissonotum Inpressicola) và cách phòng trừ
- - Trồng rau an toàn với thuốc trừ sâu sinh học
- - Trồng rau sạch bằng công nghệ mới
- - Trồng cà tím giống mới lãi 200 triệu đồng/ha
- - Ngô giống Việt: Chưa đủ lực để cạnh tranh
Bài viết mới
Kỹ thuật trồng chuyên canh dừa dứa cho năng suất cao
Lập dừa dứa là tên quen
thuộc mà người dân ở ấp Phước Hậu, xã Tam ...
Kỹ thuật trồng dừa dứa (Aromatic Coconut)
I. Giới thiệu:
Để dừa trở thành cây ăn trái có hiệu quả kinh tế cao, bà ...
Xử lý bệnh chổi rồng trên cây nhãn: Kết quả bước đầu đạt được ở huyện Kế Sách
Bệnh chổi rồng là một đối tượng dịch hại trên cây nhãn đã xuất hiện ...
Đăng nhập