Home Kỹ thuật trồng trọt Rau màu Phòng trừ bệnh Panama cho chuối
Phòng trừ bệnh Panama cho chuối
Bệnh héo rũ Panama của chuối do nấm Fusarium oxysporumf sp.cubense gây ra. Bệnh có thể xảy ra ở bất kỳ giai đoạn tăng trưởng nào của cây.Đây là một loại bệnh ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng của chuối.
<P style="MARGIN-BOTTOM: 0pt; TEXT-INDENT: 36pt; TEXT-ALIGN: justify"><I><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; COLOR: black; FONT-FAMILY: Arial; mso-bidi-font-size: 12.0pt">Triệu chứng<?xml:namespace prefix = o ns = "urn:schemas-microsoft-com:office:office" /><o:p></o:p></SPAN></I></P>
<P style="MARGIN-BOTTOM: 0pt; TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; COLOR: black; FONT-FAMILY: Arial; mso-bidi-font-size: 12.0pt"> <SPAN style="mso-tab-count: 1"> </SPAN>Cây chuối bị nhiễm bệnh Panama thường có hiện tượng vàng từ lá già bên dưới sau lan dần lên các lá non. Triệu chứng vàng phát triển từ bìa lá và lan vào hướng gân lá. Lá bị bệnh thường héo, cuống gãy và lá treo trên thân giả, đôi khi cuống lá cũng bị gãy ở phần giữa phiến lá. Trên các lá già bị héo khô quanh thân giả, chỉ còn một số lá đọt xanh và mọc thẳng, các lá đọt này có màu xanh nhạt hay hơi vàng hoặc bị méo mó, nhăn nheo, cuối cùng bị héo úa.<o:p></o:p></SPAN></P>
<P style="MARGIN-BOTTOM: 0pt; TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; COLOR: black; FONT-FAMILY: Arial; mso-bidi-font-size: 12.0pt"><SPAN style="mso-spacerun: yes"> </SPAN><SPAN style="mso-tab-count: 1"> </SPAN>Cây bệnh chết nhưng thân không ngã đổ, các bẹ ngoài bị nứt dọc, các chồi con vẫn phát triển chung quanh nhưng sau đó cũng bị héo rụi. Cắt ngang thân giả sẽ thấy các bó mạch bị đổi màu nâu vàng, cắt ngang thân thật (củ chuối) các mạch có màu đỏ nâu và bốc mùi hôi.<o:p></o:p></SPAN></P>
<P style="MARGIN-BOTTOM: 0pt; TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; COLOR: black; FONT-FAMILY: Arial; mso-bidi-font-size: 12.0pt"><SPAN style="mso-spacerun: yes"> </SPAN><SPAN style="mso-tab-count: 1"> </SPAN>Nấm bệnh lưu tồn trong đất và các cây bệnh. Nấm có thể sống hoại sinh trong củ chuối và các bộ phận khác một thời gian dài, lây lan chủ yếu theo cây chuối con và đất có mang mầm bệnh. Nấm bệnh xâm nhập chủ yếu qua chóp rễ hoặc qua vết thương ở rễ. Sau khi xâm nhập, nấm sẽ phát triển trong mạch mọc làm cho cây bị vàng héo.<o:p></o:p></SPAN></P>
<P style="MARGIN-BOTTOM: 0pt; TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; COLOR: black; FONT-FAMILY: Arial; mso-bidi-font-size: 12.0pt">Bệnh thường gây hại nặng trên chuối xiêm, chuối dong.<o:p></o:p></SPAN></P>
<P style="MARGIN-BOTTOM: 0pt; TEXT-ALIGN: justify"><I><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; COLOR: black; FONT-FAMILY: Arial; mso-bidi-font-size: 12.0pt"><SPAN style="mso-spacerun: yes"> </SPAN><SPAN style="mso-tab-count: 1"> </SPAN>Biện pháp phòng trừ<o:p></o:p></SPAN></I></P>
<P style="MARGIN-BOTTOM: 0pt; TEXT-INDENT: 36pt; TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; COLOR: black; FONT-FAMILY: Arial; mso-bidi-font-size: 12.0pt"> - Nên chọn đất có độ pH hoà và hơi kiềm để trồng chuối. <o:p></o:p></SPAN></P>
<P style="MARGIN-BOTTOM: 0pt; TEXT-INDENT: 36pt; TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; COLOR: black; FONT-FAMILY: Arial; mso-bidi-font-size: 12.0pt">- Không dùng chuối con ở các vườn bị bệnh làm giống, gọt sạch rễ và đất ở gốc trước khi trồng. <o:p></o:p></SPAN></P>
<P style="MARGIN-BOTTOM: 0pt; TEXT-INDENT: 36pt; TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; COLOR: black; FONT-FAMILY: Arial; mso-bidi-font-size: 12.0pt">- Nên bón vôi vào các hố trồng, có thể nhúng gốc chuối con vào dung dịch Bordeaux hay các thuốc gốc đồng như: Funguran, COC 85, Kocide... <o:p></o:p></SPAN></P>
<P style="MARGIN-BOTTOM: 0pt; TEXT-INDENT: 36pt; TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; COLOR: black; FONT-FAMILY: Arial; mso-bidi-font-size: 12.0pt">- Khi phát hiện cây bệnh nên đào bỏ các gốc bệnh và rải vôi khử đất. <o:p></o:p></SPAN></P>
<P style="MARGIN-BOTTOM: 0pt; TEXT-INDENT: 36pt; TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; COLOR: black; FONT-FAMILY: Arial; mso-bidi-font-size: 12.0pt">- Nếu vườn chuyên canh chuối mà bị bệnh nặng nên ngưng canh tác, cho ngập nước từ 2-3 tháng để diệt mầm bệnh. <o:p></o:p></SPAN></P>
<P style="MARGIN-BOTTOM: 0pt; TEXT-INDENT: 36pt; TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; COLOR: black; FONT-FAMILY: Arial; mso-bidi-font-size: 12.0pt">- Tưới thuốc vào đất ở các vườn chuối con bằng các loại thuốc như Bendazol 50WP, Viben 50BTN, Fudazole 50WP... <o:p></o:p></SPAN></P>
<P style="MARGIN-BOTTOM: 0pt; TEXT-INDENT: 36pt; TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; COLOR: black; FONT-FAMILY: Arial; mso-bidi-font-size: 12.0pt">- Vườn bị bệnh nặng nên đổi trồng các giống chuối khác không mắc bệnh như chuối cau, chuối cơm, chuối già hương...<o:p></o:p></SPAN></P>
<P align=right><I><SPAN style="FONT-SIZE: 12pt; FONT-FAMILY: 'Times New Roman'; mso-ansi-language: EN-US; mso-fareast-language: EN-US; mso-fareast-font-family: 'Times New Roman'; mso-bidi-language: AR-SA">Nguồn...:Agriviet.Com </SPAN></I></P>
Các bài viết khác...
- - Kinh nghiệm về kỹ thuật trồng chuối cho năng suất cao
- - Để trái ớt lớn nhanh, chín đều
- - Kỹ thuật trồng hoa thiên lý
- - Kỹ thuật trồng nấm kim châm
- - LVN154 - Giống bắp chất lượng cao
- - Bọ hung hại mía (Allissonotum Inpressicola) và cách phòng trừ
- - Trồng rau an toàn với thuốc trừ sâu sinh học
- - Trồng rau sạch bằng công nghệ mới
- - Trồng cà tím giống mới lãi 200 triệu đồng/ha
- - Ngô giống Việt: Chưa đủ lực để cạnh tranh
Bài viết mới
Kỹ thuật trồng chuyên canh dừa dứa cho năng suất cao
Lập dừa dứa là tên quen
thuộc mà người dân ở ấp Phước Hậu, xã Tam ...
Kỹ thuật trồng dừa dứa (Aromatic Coconut)
I. Giới thiệu:
Để dừa trở thành cây ăn trái có hiệu quả kinh tế cao, bà ...
Xử lý bệnh chổi rồng trên cây nhãn: Kết quả bước đầu đạt được ở huyện Kế Sách
Bệnh chổi rồng là một đối tượng dịch hại trên cây nhãn đã xuất hiện ...
Đăng nhập