Ngô giống Việt: Chưa đủ lực để cạnh tranh
Hiện có nhiều đơn vị nghiên cứu ngô giống cung cấp cho nông dân. Tuy vậy, các đơn vị cung ứng ngô giống của Việt
Là cây lương thực quan trọng thứ hai sau lúa, và là cây vụ đông chính nên từ lâu, cây ngô đã trở lên quen thuộc với người nông dân. Với hơn 1,1 triệu hecta diện tích trồng ngô hiện có, trung bình mỗi năm nước ta cần khoảng trên 20.000 tấn ngô giống.
Chiếc bánh chia đôi
uy nhiên, theo ông Mai Xuân Triệu, viện trưởng Viện nghiên cứu ngô, các đơn vị cung ứng ngô giống của Việt
Bên cạnh đó, theo nhận định của ông Đinh Công Chính (Phòng Cây lương thực, Cục Trồng trọt, Bộ NN - PTNT) nhìn vào thực tế hiện nay thì trong tương lai gần, các đơn vị cung ứng ngô giống trong nước cũng chưa thể mở rộng thêm thị phần để có thể cạnh tranh với các đơn vị cung ứng ngô giống nước ngoài.
Đồng tình với ý kiến trên, TS. Lê Hưng Quốc, phó Chủ tịch Hiệp hội Giống cây trồng Việt
Hiện nay, đứng đầu trong việc cung ứng ngô giống phải kể đến Viện nghiên cứu ngô nhưng mỗi năm, viện cũng chỉ cung ứng được khoảng 3.500 tấn - 4.000 tấn, chiếm 90% lượng giống của Việt Nam. Khiêm tốn hơn sản lượng của Viện nghiên cứu ngô, Viện khoa học kỹ thuật miền
Nguyên nhân do đâu?
Theo số liệu năm 2008, diện tích trồng ngô của cả nước (trong đó 90% diện tích là ngô lai) đạt khoảng 1.126.000 ha, tổng sản lượng đạt trên 4.531.200 tấn. Năng suất trung bình khoảng 7 - 8 tấn/ha. Ngô Việt Nam cũng đã bước đầu xuất bán sang Lào, Cam-pu-chia, Quảng Tây (Trung Quốc) nhưng số lượng còn khiêm tốn. |
Theo ông Phan Xuân Hào, Phó viện trưởng Viện nghiên cứu ngô thì các giống ngô trong nước có năng suất và chất lượng không thua kém các giống ngô của nước ngoài, giá thành lại rẻ hơn rất nhiều. Tuy nhiên, do hệ thống kho bãi chưa được trang bị hoàn chỉnh nên công tác phơi sấy, bảo quản ngô giống còn nhiều hạn chế.
Bà Trần Thị Ánh Nguyệt, Phòng nghiên cứu cây thức ăn gia súc - tiền thân là Phòng nghiên cứu Ngô, Viện khoa học kỹ thuật miền
Điều có thể thấy rõ là, các viện nghiên cứu gặp nhiều khó khăn trong công tác thị trường. Trong khi nhiều doanh nghiệp nước ngoài có thể làm hoàn chỉnh từ A - Z (nghiên cứu - lai tạo - sản xuất - tiếp thị- quảng cáo và đưa ra thị trường) thì phần lớn các đơn vị trong nước chủ yếu dừng lại ở nghiên cứu - lai tạo. Thiếu nhân lực chuyên nghiệp trong hoạt động thị trường, cơ sở vật chất hạn chế, thiếu kinh phí cũng là những vấn đề các đơn vị cần tháo
Theo www.kinhtenongthon.com.vn
Các bài viết khác...
- - Kinh nghiệm về kỹ thuật trồng chuối cho năng suất cao
- - Để trái ớt lớn nhanh, chín đều
- - Kỹ thuật trồng hoa thiên lý
- - Kỹ thuật trồng nấm kim châm
- - LVN154 - Giống bắp chất lượng cao
- - Bọ hung hại mía (Allissonotum Inpressicola) và cách phòng trừ
- - Trồng rau an toàn với thuốc trừ sâu sinh học
- - Trồng rau sạch bằng công nghệ mới
- - Trồng cà tím giống mới lãi 200 triệu đồng/ha
- - Sản xuất rau màu ở Vĩnh Long: Hướng đến an toàn, giảm chi phí và xuất khẩu
Kỹ thuật trồng chuyên canh dừa dứa cho năng suất cao
Lập dừa dứa là tên quen
thuộc mà người dân ở ấp Phước Hậu, xã Tam ...
Kỹ thuật trồng dừa dứa (Aromatic Coconut)
I. Giới thiệu:
Để dừa trở thành cây ăn trái có hiệu quả kinh tế cao, bà ...
Xử lý bệnh chổi rồng trên cây nhãn: Kết quả bước đầu đạt được ở huyện Kế Sách
Bệnh chổi rồng là một đối tượng dịch hại trên cây nhãn đã xuất hiện ...