Nuôi trồng thủy sản
Cho cá ăn cũng cần khoa họcVài năm trở lại đây, nghề nuôi cá rô phi vằn ở nước ta khá phát triển, góp phần cải thiện và nâng cao đời sống người dân ở các vùng nông thôn. Tuy nhiên, giá thức ăn cho cá ngày càng tăng cao, chiếm tới 80% tổng chi phí sản xuất, đã đặt ra nhiều thách thức cho nghề nuôi cá rô phi. Do vậy, giải pháp giảm thiểu tối đa chi phí thức ăn để nâng cao hiệu quả nuôi cá, do sinh viên Nguyễn Thị Mỹ Hạnh nghiên cứu, đã giúp người nuôi cá giải quyết được rất nhiều khó khăn. |
Long An nuôi cá Nàng hai hiệu quả kinh tế gấp 2-3 lần so với nuôi cá tạpCá Nàng hai đã xuất hiện nhiều, nhưng chưa ai dám mạnh tay nuôi, ở huyện Tân Hưng anh Nguyễn Phước Trọng, ấp Gò Châu Mai, xã Khánh Hưng là người đầu tiên đã nuôi thành công giống cá Nàng hai đem lại hiệu quả kinh tế gấp 3 lần so với nuôi cá tạp. Dùng lá trầu trị bệnh cho thủy sảnLá trầu được chiết xuất, tạo ra chế phẩm sinh học với tên gọi Bokashi – Trầu, có khả năng phòng trị một số bệnh cho động vật thủy sản, an toàn sinh học và thân thiện với môi trường. |
Bệnh nhiễm trùng máu cá traNguyên nhân: Bệnh nhiễm trùng máu hay còn gọi là bệnh đốm đỏ là một loại bệnh khá phổ biến trong các ao nuôi cá tra thâm canh. Trong trường hợp bị dịch nặng, cá có thể chết đến 80-90%. Tác nhân gây bệnh là vi khuẩn, trong đó chủ yếu thuộc giống Aeromonas. Vi khuẩn này có sẵn trong các môi trường nước nhưng chúng ưa sống trong những môi trường nước giàu chất hữu cơ. Cá tra hay bị bệnh này vào các tháng giao mùa từ mùa khô sang mùa mưa (tháng 3-6) và có thể kéo dài đến tháng 10. Giai đoạn cá con dễ bị nhiễm hơn cá trưởng thành và tỷ lệ chết cũng cao hơn. |
Kỹ thuật trồng chuyên canh dừa dứa cho năng suất cao
Lập dừa dứa là tên quen
thuộc mà người dân ở ấp Phước Hậu, xã Tam ...
Kỹ thuật trồng dừa dứa (Aromatic Coconut)
I. Giới thiệu:
Để dừa trở thành cây ăn trái có hiệu quả kinh tế cao, bà ...
Xử lý bệnh chổi rồng trên cây nhãn: Kết quả bước đầu đạt được ở huyện Kế Sách
Bệnh chổi rồng là một đối tượng dịch hại trên cây nhãn đã xuất hiện ...