Kinh nghiệm nuôi cá thịt trắm cỏ, trôi mè, rô phi
Mục đích: Nuôi cá nâng cao thu nhập cải thiện đời sống gia đình.
Bước 1: Chuẩn bị ao:
- Đắp bờ, để cho mặt ao thật khô, sau đó cho nước vào
Bước 2: Chọn cá:
- Chọn những con khỏe, đẹp, to đều nhau và không mắc bệnh gì.
- Mật độ thả: Cá trắm 500 con, cá mè 300 con, cá trôi 200 con, cá chép 200 con, cá rô phi 5 kg
Bước 3: Chăm sóc:
- Với cá trắm trung bình một ngày cắt 50 kg cỏ cho ăn ( khong được thiếu ngày nào ), ngoài ra mỗi ngày cho thêm một gánh phân trâu vào trong ao, trung bình 1 tháng cắt 1 - 2 gánh phân xanh bó thành bó đóng cọc ngâm trong ao đến khi lá phân xanh rụng hết thì vớt thân phân xanh ra khỏi ao. Trung bình 1 tuần cho 30 kg sắn củ.
- Vì trong ao có cá trắm nên chú y cho nước ra vào đều đặn.
Bước 4: Thu hoạch:
- Nuôi được 1 năm thì cạn ao
Cá trắm, trôi: 250 kg x 18.000 đ/kg = 4.500.000 đồng
Cá Mè 150kg x 10.000đ/kg = 1.500.000 đồng
Cá Chép: 100 kg x 15.000 đ/kg = 1.000.000 đồng
Cá Rô phi: 200 kg x 11.000 đ/kg = 2.200.000 đồng
Tổng thu: 9.200.000 đồngCác bài viết khác...
- - Nuôi cá lóc trong bạt nylon
- - Nuôi thủy sản mùa lạnh
- - Phát hiện 12 loài cá nước ngọt mới tại Việt Nam
- - Nuôi ghép cá thát lát còm với cá sặc rằn trong ao đất
- - Cho cá rô đầu vuông sinh sản nhân tạo
- - Hệ thống nuôi thủy sản sạch "ra mắt" tại Việt Nam
- - BMP- con đường phải đi cho con cá tra ở Đồng bằng sông Cửu Long
- - Lưu ý khi nuôi cá kèo
- - Nuôi cá chạch thu 20 triệu/tháng
- - Điều trị bệnh liên cầu khuẩn ở cá rô phi đơn tính
Kỹ thuật trồng chuyên canh dừa dứa cho năng suất cao
Lập dừa dứa là tên quen
thuộc mà người dân ở ấp Phước Hậu, xã Tam ...
Kỹ thuật trồng dừa dứa (Aromatic Coconut)
I. Giới thiệu:
Để dừa trở thành cây ăn trái có hiệu quả kinh tế cao, bà ...
Xử lý bệnh chổi rồng trên cây nhãn: Kết quả bước đầu đạt được ở huyện Kế Sách
Bệnh chổi rồng là một đối tượng dịch hại trên cây nhãn đã xuất hiện ...