Home Thông tin phân bón Sử dụng phân bón Natri Humat cho cây lúa có tác dụng như thế nào?
Sử dụng phân bón Natri Humat cho cây lúa có tác dụng như thế nào?
Phân bón Natri Humat có các tác dụng sau:
<P style="MARGIN: 0in 0in 0pt; TEXT-INDENT: 0.5in; TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; COLOR: black; FONT-FAMILY: Arial">- Kích thích sự tạo thành và hoạt động của các men xúc tác trong cây, nhờ đó mà các phản ứng sinh hóa trong cây diễn ra mạnh mẽ và nhanh chóng. <?xml:namespace prefix = o ns = "urn:schemas-microsoft-com:office:office" /><o:p></o:p></SPAN></P>
<P style="MARGIN: 0in 0in 0pt; TEXT-INDENT: 0.5in; TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; COLOR: black; FONT-FAMILY: Arial">- Tăng cường hình thành chất diệp lục, do đó lá xanh hơn, chóng thuần thục và lâu bền hơn, từ đó hiệu suất quang hợp tăng lên, năng suất và chất lượng nông sản cao hơn. <o:p></o:p></SPAN></P>
<P style="MARGIN: 0in 0in 0pt; TEXT-INDENT: 0.5in; TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; COLOR: black; FONT-FAMILY: Arial">- Tăng cường và điều hoà sự hấp thu dinh dưỡng cuả cây nhiều hơn, nâng cao hiệu quả sử dụng các chất dinh dưỡng khoáng cuả cây, bón phân ít mà cây vẫn hút được nhiều đủ để tăng trưởng. <o:p></o:p></SPAN></P>
<P style="MARGIN: 0in 0in 0pt; TEXT-INDENT: 0.5in; TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; COLOR: black; FONT-FAMILY: Arial">- Kích thích quá trình trao đổi chất trong cây, giúp cây chóng lớn, ra hoa kết trái sớm hơn, chất lượng tốt hơn. <o:p></o:p></SPAN></P>
<P style="MARGIN: 0in 0in 0pt; TEXT-INDENT: 0.5in; TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; COLOR: black; FONT-FAMILY: Arial">- Đẩy mạnh sự sinh sản tế bào giúp cây tăng trưởng nhanh rễ, thân, cành, lá, hoa, trái. <o:p></o:p></SPAN></P>
<P style="MARGIN: 0in 0in 0pt; TEXT-INDENT: 0.5in; TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; COLOR: black; FONT-FAMILY: Arial">Tuy nhiên cần biết rằng gốc Humat không phải là chất dinh dưỡng (thức ăn) cuả cây trồng, mà chỉ là chất kích thích điều hoà tăng trưởng cây trồng. Vì vậy luôn phải bón kèm với các nguyên tố dinh dưỡng: N, P, K, S, Ca, Mg và các nguyên tố vi lượng thì cây mới đủ điều kiện phát triển.</SPAN><SPAN style="COLOR: black; FONT-FAMILY: Arial; mso-bidi-font-size: 10.0pt"> </SPAN></P>
<P class=MsoNormal style="MARGIN: 0in 0in 0pt; TEXT-ALIGN: right" align=right><SPAN class=a><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; COLOR: black; FONT-FAMILY: Arial"><A href="http://www.vietnamgateway.org/"><U><FONT color=#0000ff>www.vietnamgateway.org</FONT></U></A><o:p></o:p></SPAN></SPAN></P>
Các bài viết khác...
- - Dùng phân NPK nhả chậm và giữ ẩm cho cây trồng
- - Nguyên lý cơ bản của việc bón phân cho cây trồng
- - Giảm phân để tăng năng suất
- - Một số kinh nghiệp giúp nông dân phân biệt và chọn mua phân bón đúng chất lượng
- - Hoàn thiện công nghệ và thiết bị sản xuất phân bón lá dạng phức hữu cơ Pomior
- - Tự làm phân hữu cơ sinh học giá rẻ
- - Sản xuất phân vi sinh từ phụ phẩm nông nghiệp
- - Phân bón công nghệ xanh
- - SX phân hữu cơ vi sinh quy mô hộ gia đình
- - Phân bón công nghệ xanh
Bài viết mới
Kỹ thuật trồng chuyên canh dừa dứa cho năng suất cao
Lập dừa dứa là tên quen
thuộc mà người dân ở ấp Phước Hậu, xã Tam ...
Kỹ thuật trồng dừa dứa (Aromatic Coconut)
I. Giới thiệu:
Để dừa trở thành cây ăn trái có hiệu quả kinh tế cao, bà ...
Xử lý bệnh chổi rồng trên cây nhãn: Kết quả bước đầu đạt được ở huyện Kế Sách
Bệnh chổi rồng là một đối tượng dịch hại trên cây nhãn đã xuất hiện ...
Đăng nhập