Home Thông tin phân bón Sản xuất phân bón hữu cơ vi sinh từ phế thải nông nghiệp
Sản xuất phân bón hữu cơ vi sinh từ phế thải nông nghiệp
Hội làm vườn tỉnh Vĩnh Phúc phối hợp với Công ty TNHH Thái Việt Mỹ sản xuất và ứng dụng thành công loại phân bón hữu cơ vi sinh học từ các phế thải nông nghiệp, góp phần nâng cao năng suẩt và chất lượng cây trồng, giảm thiểu ô nhiễm môi trường nông thôn. Ứng dụng này được triển khai tại 150 hộ của huyện Mê Linh, Tam Dương, Tam Đảo đại diện cho ba vùng đồng bằng, trung du và miền núi.
<P class=MsoNormal style="MARGIN: 0cm 0cm 0pt; TEXT-ALIGN: justify"><SPAN class=noidunggioithieu><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Arial">Nguyên liệu chủ yếu để sản xuất phân bón hữu cơ vi sinh là phân trâu, bò, lợn, gà, phân xanh, bèo hoa dâu, rơm rạ, nước thải từ chăn nuôi… được phối trộn với chế phẩm Bioplant, tạo ra loại phân hữa cơ vi sinh có thể thay thế các loại phân hóa học. Phân bón hữu cơ vi sinh có chứa 4 nhóm vi sinh vật có ích và chủng loại nấm đối kháng, khi bón vào đất sẽ phân giải các chất hữu cơ, làm tan biến các chất độc hại, giúp giảm thiểu ô nhiễm môi trường đất, nước, không khí. Việc sử dụng phân hữu cơ vi sinh còn triệt tiêu được những nấm bệnh, trứng sâu, giun sán, hạt cỏ, làm tăng sức đề kháng cho cây, tạo ra sản phẩm nông nghiệp sạch. Ngoài ra, sử dụng chế phẩm Bioplant để ngâm ủ giống giúp cho quá trình ủ nhanh hơn, mần cây mập, khỏe, không bị bệnh đồng thời dùng khử mùi hôi chuồng trại chăn nuôi, xử lý ao sau thu hoạch, nước thải và chất thải sinh hoạt. Đặc biệt, chế phẩm Bioplant còn được dùng chữa bệnh vàng lụi ở lúa rất tốt, giúp cho cây lúa phát triển bình thường trở lại chỉ sau hai lần phun. <?xml:namespace prefix = o ns = "urn:schemas-microsoft-com:office:office" /><o:p></o:p></SPAN></SPAN></P>
<P class=MsoNormal style="MARGIN: 0cm 0cm 0pt; TEXT-ALIGN: justify"><SPAN class=noidunggioithieu><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Arial"> Chế phẩm này được sản xuất theo công nghệ Mỹ, do Thái Lan sản xuất, mới được Công ty TNHH nhập khẩu và ứng dụng đầu tiên trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc. Việc ứng dụng thành công chế phẩm Bioplat trong sản xuất phân bón hữu cơ vi sinh đã giúp cho người nông dân có thêm loại bón phân mới tạo ra những sản phẩm nông nghiệp sạch phục vụ tiêu dùng và xuất khẩu.<o:p></o:p></SPAN></SPAN></P>
<P class=MsoNormal style="MARGIN: 0cm 0cm 0pt; TEXT-ALIGN: justify"><SPAN class=noidunggioithieu><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Arial"> Để sản xuất ra 1 tấn phân hữu cơ vi sinh, các nhà nghiên cứa đã sử dụng 300-350 kg<o:p></o:p></SPAN></SPAN></P>
<P class=MsoNormal style="MARGIN: 0cm 0cm 0pt; TEXT-ALIGN: justify"><SPAN class=noidunggioithieu><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Arial">phân chuồng, 600-650 kg phế liệu nông nghiệp (rơm, dạ, bèo…), trộn ủ với 150-200ml dung dịch Bioplant và 200 lít nước thải chăn nuôi, tạo ra loại phân hữu cơ vi sinh tổng hợp. Riêng đối với các loại phân chuồng bán toại, áp dụng quy trình hoà 150-200 ml chế phẩm Bioplant với 20 lít nước trộn đều với 1 tấn phân chuồng đảm bảo độ ẩm từ 80-90%, nén chặt và ủ khoảng 10 ngày đem sử dụng. Đối với loại phân chuồng nước, áp dụng cách hoà 100ml chế phẩm Bioplant, 5 lít nước đổ vào 1 mét khổi nước phân chuồng khuấy đều, từ 5-7 ngày có thể sử dụng. Phân chuồng sau khi được ủ không có mùi hôi, có mầu nâu, vàng, tơi xốp, mùi chua thơm, không có bọ mạt. Kết quả cho thấy, sử dụng phân bón hữu cơ vi sinh bón trên bón trên cây ngô, lúa, su su, cà chua năng suất tăng từ 15-20%, sản phẩm đẹp, chất lượng tốt, giảm từ 20-50% chi phí phân bón. Đồng thời sử dụng loại phân này còn làm tăng độ phì cho đất. <o:p></o:p></SPAN></SPAN></P>
<P class=MsoNormal style="MARGIN: 0cm 0cm 0pt; TEXT-ALIGN: justify"><SPAN class=noidunggioithieu><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Arial"> Hiện nay, sản xuất nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc đang sử dụng nhiều loại phân hóa học, thuốc trừ sâu, thuốc bảo vệ thực vật hoặc dùng phân tươi, nước thải chưa qua xử lý để bón thúc làm tăng năng suất cây trồng. Việc này đã làm ảnh hưởng lớn chất lượng sản phẩm, nhiều loại rau quả, cây lương thực, nguồn nước, đất bị ô nhiễm quá mức cho phép, ảnh hưởng xấu đến sức khỏe con người. Nhằm khắc phục tình trạng này, Hội làm vườn tỉnh Vĩnh Phúc và Công ty TNHH Thái Việt Mỹ đang tập huấn kỹ thuật sản xuất phân hữu cơ vi sinh cho người nông dân để triển khai ra diện rộng./. </SPAN></SPAN><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Arial"><o:p></o:p></SPAN></P>
<P class=MsoNormal style="MARGIN: 0cm 0cm 0pt; TEXT-ALIGN: right" align=right><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Arial"> Nguồn :Agroviet</SPAN><o:p></o:p></P>
<P class=MsoNormal style="MARGIN: 0cm 0cm 0pt; TEXT-ALIGN: justify"><B style="mso-bidi-font-weight: normal"><SPAN style="COLOR: red"><o:p> </o:p></SPAN></B></P>
Các bài viết khác...
- - Dùng phân NPK nhả chậm và giữ ẩm cho cây trồng
- - Nguyên lý cơ bản của việc bón phân cho cây trồng
- - Giảm phân để tăng năng suất
- - Một số kinh nghiệp giúp nông dân phân biệt và chọn mua phân bón đúng chất lượng
- - Hoàn thiện công nghệ và thiết bị sản xuất phân bón lá dạng phức hữu cơ Pomior
- - Tự làm phân hữu cơ sinh học giá rẻ
- - Sản xuất phân vi sinh từ phụ phẩm nông nghiệp
- - Phân bón công nghệ xanh
- - SX phân hữu cơ vi sinh quy mô hộ gia đình
- - Phân bón công nghệ xanh
Bài viết mới
Kỹ thuật trồng chuyên canh dừa dứa cho năng suất cao
Lập dừa dứa là tên quen
thuộc mà người dân ở ấp Phước Hậu, xã Tam ...
Kỹ thuật trồng dừa dứa (Aromatic Coconut)
I. Giới thiệu:
Để dừa trở thành cây ăn trái có hiệu quả kinh tế cao, bà ...
Xử lý bệnh chổi rồng trên cây nhãn: Kết quả bước đầu đạt được ở huyện Kế Sách
Bệnh chổi rồng là một đối tượng dịch hại trên cây nhãn đã xuất hiện ...
Đăng nhập