Home Thông tin phân bón Phương pháp Sử dụng phân đạm hiệu quả
Phương pháp Sử dụng phân đạm hiệu quả
Sử dụng phân đạm đúng cách không những giúp tăng năng suất, chất lượng nông sản mà còn làm giảm chi phí đáng kể, hạn chế đến mức tối thiểu dư lượng nitrat trong sản phẩm, đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm, đảm bảo sức khỏe cho người tiêu dùng và bảo vệ môi trường sinh thái.
<P class=MsoNormal style="MARGIN: 0in 0in 0pt; TEXT-INDENT: 0.5in; TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Arial">Trên thị trường hiện có nhiều loại phân đạm với thành phần, tính chất, tác dụng và tên gọi khác nhau, rất khó phân biệt với người sử dụng. Để giúp bà con nông dân dễ phân biệt, lựa chọn và sử dụng phân đạm hiệu quả, xin giới thiệu tóm tắt một số đặc điểm và cách sử dụng các loại phân đạm chủ yếu dưới đây.<?xml:namespace prefix = o ns = "urn:schemas-microsoft-com:office:office" /><o:p></o:p></SPAN></P>
<P class=MsoNormal style="MARGIN: 0in 0in 0pt; TEXT-INDENT: 0.5in; TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Arial">Phân urê có tỷ lệ đạm cao nhất (44-48%, trung bình 46%); khả năng thích nghi rộng, phát huy tác dụng trên nhiều loại đất và nhiều loại cây trồng khác nhau, thích hợp trên đất chua phèn. Phân urê chủ yếu dùng để bón thúc. Có thể pha loãng 3-5% để tưới hoặc phun lên lá với nồng độ từ 0,5-1,5%.<o:p></o:p></SPAN></P>
<P class=MsoNormal style="MARGIN: 0in 0in 0pt; TEXT-INDENT: 0.5in; TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Arial">Sunphat đạm (phân SA) trong thành phần có chứa 20-21% nitơ (N) nguyên chất và 29% lưu huỳnh (S). Phân SA có dạng tinh thể, mịn, màu trắng ngà hoặc xám xanh. Phân có mùi khai, vị mặn, hơi chua, dễ tan trong nước. Phân SA có thể bón cho tất cả các loại cây trồng, trên nhiều loại đất khác nhau, trừ đất phèn và chua. Với đất chua, trước khi sử dụng phân SA cần bón thêm vôi và lân để trung hòa bớt độ chua. Phân SA có tác dụng tốt với nhiều loại cây trồng trên đất đồi, đất bạc màu (thiếu lưu huỳnh). Phân SA chủ yếu dùng bón thúc và nên chia bón nhiều lần, chuyên dùng cho các cây đậu đỗ, lạc, ngô…<o:p></o:p></SPAN></P>
<P class=MsoNormal style="MARGIN: 0in 0in 0pt; TEXT-INDENT: 0.5in; TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Arial">Phốtphát đạm (phốt phát amôn) có chứa 16% đạm và 20% lân. Phân có dạng viên, màu xám tro hoặc trắng, rất dễ chảy nước khi gặp độ ẩm cao, dễ tan trong nước và phát huy hiệu quả nhanh do rễ cây dễ hấp thu, dùng bón lót, bón thúc đều tốt. Phốtphát đạm dễ sử dụng, thích hợp với đất nhiễm mặn. Cần bón phối hợp với các loại đạm khác sẽ cho hiệu quả cao hơn.<o:p></o:p></SPAN></P>
<P class=MsoNormal style="MARGIN: 0in 0in 0pt; TEXT-INDENT: 0.5in; TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Arial">Phân đạm clorua có chứa 24-25% N nguyên chất, dạng tinh thể mịn, màu trắng hoặc ngà, dễ tan trong nước, không bị vón cục, dễ sử dụng. Phân đạm clorua là loại phân sinh lý chua nên khi bón cần kết hợp với lân và các loại phân bón khác. Không nên dùng đạm clorua để bón cho các loại cây trồng như khoai tây, hành, tỏi, bắp cải, chè… Ở những nơi đất khô hạn, nhiễm mặn không nên bón phân đạm clorua, dễ làm cho cây bị ngộ độc bởi dư thừa clo.<o:p></o:p></SPAN></P>
<P class=MsoNormal style="MARGIN: 0in 0in 0pt; TEXT-INDENT: 0.5in; TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Arial">Phân amôn nitrat có chứa 33-35% N nguyên chất, ở dạng tinh thể muối kết tinh màu vàng xám, dễ chảy nước khi gặp độ ẩm cao, dễ tan trong nước, dễ vón cục, khó bảo quản và sử dụng. Là loại phân sinh lý chua, có thể dùng bón cho nhiều loại cây trồng trên nhiều loại đất khác nhau, thích hợp cho các loại cây trồng cạn như mía, ngô, bông hoặc dùng để pha tưới thúc cho nhiều loại rau, cây ăn quả rất tốt.<o:p></o:p></SPAN></P>
<P class=MsoNormal style="MARGIN: 0in 0in 0pt; TEXT-ALIGN: right; tab-stops: 60.75pt" align=right><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Arial"><SPAN style="mso-tab-count: 1"> </SPAN></SPAN><I style="mso-bidi-font-style: normal"><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt">Theo</SPAN></I><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Arial">: </SPAN><I style="mso-bidi-font-style: normal"><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt">http://www.nongnghiep.vn<o:p></o:p></SPAN></I></P>
Các bài viết khác...
- - Dùng phân NPK nhả chậm và giữ ẩm cho cây trồng
- - Nguyên lý cơ bản của việc bón phân cho cây trồng
- - Giảm phân để tăng năng suất
- - Một số kinh nghiệp giúp nông dân phân biệt và chọn mua phân bón đúng chất lượng
- - Hoàn thiện công nghệ và thiết bị sản xuất phân bón lá dạng phức hữu cơ Pomior
- - Tự làm phân hữu cơ sinh học giá rẻ
- - Sản xuất phân vi sinh từ phụ phẩm nông nghiệp
- - Phân bón công nghệ xanh
- - SX phân hữu cơ vi sinh quy mô hộ gia đình
- - Phân bón công nghệ xanh
Bài viết mới
Kỹ thuật trồng chuyên canh dừa dứa cho năng suất cao
Lập dừa dứa là tên quen
thuộc mà người dân ở ấp Phước Hậu, xã Tam ...
Kỹ thuật trồng dừa dứa (Aromatic Coconut)
I. Giới thiệu:
Để dừa trở thành cây ăn trái có hiệu quả kinh tế cao, bà ...
Xử lý bệnh chổi rồng trên cây nhãn: Kết quả bước đầu đạt được ở huyện Kế Sách
Bệnh chổi rồng là một đối tượng dịch hại trên cây nhãn đã xuất hiện ...
Đăng nhập